Mã tài liệu: 267050
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 313 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHÂN TÍCH VAI TRÒ TÁC CHIẾN CỦA LỰC LƯỢNG PHÒNG KHÔNG-KHÔNG QUÂN TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 VÀ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG 12 NGÀY ĐÊM THÁNG 12-1972
1.Mở đầu
Một dân tộc muốn đứng vững không những có một tiềm lực kinh tế to lớn mà còn phải có một nền quân sự hùng mạnh. Lịch sử thế giới đã minh chứng rằng, các dân tộc dù có phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội đến đâu mà không đảm bảo được về an ninh, quốc phòng thì sớm hay muộn cũng bị dân tộc hiếu chiến khác thôn tính. Loài người đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh. Từ xa xưa, đó là các cuộc xung đột giữa các bộ lạc. Phương tiện chiến đấu hết sức thô sơ, từ giáo mác, gậy gộc, đá...Trong thời kì đầu, các trận chiến chủ yếu diễn ra trên mặt đất. Chiến trường được mở rộng theo bước chân của người chiến binh. Theo sự phát triển của xã hội loài người, các cuộc chiến tranh trở nên qui mô hơn và các vũ khí, phương tiện chiến tranh cũng được hiện đại hoá dần lên. Chiến trường lúc này không chỉ diễn ra trên bộ mà còn được mở rộng ở trên biển, trên không. Như vậy, quan niệm về sự thắng bại ở chiến trường trên bộ quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh cũng thay đổi. Ngày nay, cùng với những phát kiến vượt bậc về khoa học, công nghệ, đặc biệt là sự ứng dụng của công nghệ thông tin vào trong lĩnh vực quân sự thì các nhà quân sự cũng đề ra các chiến lược chiến lược, chiến thuật chiến đấu sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Hiệu quả cao nhất ở đây được hiểu tức là làm sao giành phần thắng nhanh chóng, ít tổn hao sinh lực, thực hiện các mục đích đã được đề ra. Quan sát một số cuộc chiến tranh gần đây ta thấy rằng, các đế quốc hùng mạnh về kinh tế và quân sự hầu hết đều sử dụng các phương tiện tiến công đường không để oanh kích đối phương, do đó tạo lợi thế to lớn trên chiến trường. Các phương tiện tiến công đường không là các vũ khí, trang thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nước...của đối phương, gồm: các phương tiện mang(máy bay ném bom, máy bay chở quân...), phá huỷ(máy bay, tên lửa...), dẫn đường đấu tranh điện tử(radar, vệ tinh...)... phục vụ cho tiến công đường không. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những quả tên lửa của Đức đã được phóng sang đất Anh. Thời đó, Mỹ cũng đã có tên lửa phóng từ trên không được điều khiển theo lệnh vô tuyế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16