Tìm tài liệu

Tieu luan Nguyen tac doc lap cua Tham phan va Hoi tham toa an nhan dan

Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân

Upload bởi: sdongphuongsoc

Mã tài liệu: 229264

Số trang: 23

Định dạng: doc

Dung lượng file: 120 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

Tiểu luận dài 25 trang:

MỞ ĐẦU

Pháp luật nước ta đã quy định tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Để thực hiện tốt chức năng xét xử của mình thì mọi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của tòa án thì mọi hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của bộ luật Tố Tụng Hình Sự khi tiến hành giải quyết các vụ án Hình sự. Cụ thể là khi tiến hành giải quyết các vụ án hình sự thì phải tuân thủ những quy định của bộ luật tố tụng hình sự về những vấn đề liên quan dến quá trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và những quy định trong quá trình xét xử nói riêng. Một trong những nguyên tắc quan trọng bậc nhất được quy định trong điều 16 bộ luật tố tụng hình sự để đảm bảo cho việc xét xử của toàn án được đúng người đúng tội đúng pháp luật là “khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”.Và theo điều 130 Hiến Pháp năm 1992 cũng có quy định “ khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Như vậy Bộ luật tố tụng hình sự đã ghi lại nội dung này và lấy nó làm một trong những nguyên tắc xét xử. Nội dung của nguyên tắc này còn được ghi nhận tại Điều 5 của luật tổ chức tòa án Nhân dân năm1992, điều 3 pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân.

Nguyên tắc này được hiểu là:

Khi xét xử bất kỳ một vụ án nào, ở bất kỳ cáp xét xử nào nếu được phân công làm chủ tọa hay tham gia hội đồng xét xử thẩm phán và hội thẩm không phụ thuộc vào bất cứ cá nhân hay tổ chức nào trong việc đưa ra các ý kiến và phán quyết của mình về vụ án;

Căn cứ duy nhất mà thẩm phán và hội thẩm dựa vào để xét xử là pháp luật.

NỘI DUNG

Ở nước ta trong tất cả các bản hiến pháp từ hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,1992 đến Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung đều có các điều luật quy định tòa án là cơ quan xét xử. Cùng với sự phát triển chung của xã hội, hệ thống tòa án của nước ta ngày càng được củng cố, hoàn thiện và cho tới ngày nay, tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động. Đoạn một điều 127 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung quy định “tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương,các tòa án quân sự và các toàn án khác do luật quy định là những cơ quan xét xử của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”, và tòa án thực hiện chức năng xét xử thông qua các thẩm phán và hội thẩm. Khi được chánh án phân công thẩm phán và hội thẩm trở thành người tiến hành tố tụng và có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến vụ án được giao. Khi thực hiện công việc xét xử, cùng với việc tuân thủ các nguyên tắc khác nhau của tố tụng, thẩm phán và hội thẩm phải tuân thủ nguyên tắc “Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Đây là một nguyên tắc Hiến định được quy định tại điều 130 Hiến pháp năm 1992 vừa là nguyên tắc của các hình thức tố tụng như tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, tố tụng lao động, tố tụng kinh tế và là một trọng tâm của luật tố tụng hình sự. Việc nghiên cứu và tìm hiểu nội dung của nguyên tắc này không chỉ có ý nghĩa với các cơ quan và cán bộ làm công tác pháp luật mà còn cần thiết đối với các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xã hội và mọi công dân vì nó đảm bảo cho thẩm phán và hội thẩm nhân dân trong quá trình xét xử không bị ràng buộc bởi bất cứ yếu tố nào khác ngoài pháp luật đồng loại trừ mọi sự can thiệp từ bên ngoài vào hoạt động xét xử của Tòa án. Mặt khác việc tìm hiểu và nắm vững nguyên tắc này tạo điều kiện cho tòa án giải quyết vụ án đúng người đúng tội đúng pháp luật chống được các biểu hiện tiêu cực nhằm từng bước thực hiện công bằng xã hội trong tố tụng hình sự.

Nguyên tắc “Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” không chỉ là một nguyên tắc cơ bản được quy định trong hiến pháp của Nhà nước ta mà còn được quy định trong hiến pháp của nhiều nước trên Thế Giới. Tuy việc quy định có khác nhau về hình thức nhưng về nội dung thì c

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân
  • Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa ...

Upload: alycaysay304

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1171
Lượt tải: 23

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa ...

Upload: vinhhanhducnguyen73

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 5101
Lượt tải: 65

Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ...

Upload: tkchauanhkiet

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 334
Lượt tải: 16

Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp ...

Upload: cockhongngoidaygieng

📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 582
Lượt tải: 16

Hoạt động và tổ chức của tòa soạn báo Quân ...

Upload: chinhnat

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 23

Tiểu luận Nguyên nhân và những vấn đề Bất ...

Upload: manlygirlpower

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 16

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã ...

Upload: nguyentien

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 542
Lượt tải: 18

Lập và thẩm định dự án thành lập Quán cà phê ...

Upload: phutri_12

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1547
Lượt tải: 22

Nguyên tắc hai cấp xét xử của Toà án và Thực ...

Upload: nguyenphongtfac

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 16

Tiểu luận Thuế quan và qui tắc của GATT và ...

Upload: buithanhchau83

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 593
Lượt tải: 16

Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ ...

Upload: lethanhthang1

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 472
Lượt tải: 16

Từ nguyên tắc tồn tại xã hội quyết định ý ...

Upload: boncevicccp

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 426
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán ...

Upload: sdongphuongsoc

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 741
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân Tiểu luận dài 25 trang: MỞ ĐẦU Pháp luật nước ta đã quy định tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Để thực hiện tốt chức năng xét xử của mình thì mọi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của tòa án thì mọi hoạt động chuyên doc Đăng bởi
5 stars - 229264 reviews
Thông tin tài liệu 23 trang Đăng bởi: sdongphuongsoc - 27/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 27/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tiểu luận Nguyên tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân