Mã tài liệu: 252636
Số trang: 49
Định dạng: doc
Dung lượng file: 484 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Ngày nay, quan điểm về phát triển kinh tế - xã hội ngày càng được mở rộng về nội hàm, ngoài yếu tố cơ bản là tăng trưởng kinh tế cao, ổn định còn phải đặc biệt quan tâm đến các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sống. Quan điểm phát triển bền vững trở thành mục tiêu chung của cả cộng đồng thế giới. Điều đó đồng nghĩa rằng bất kỳ một quốc gia nào khi không giải quyết được tốt các vấn đề xã hội phát sinh trong nước, không có chiến lược và hành động thiết thực bảo vệ môi trường thì sẽ dẫn đến sự suy thoái về kinh tế - xã hội.
Sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại hiện nay đã đặt ra nhiều vấn đề mà chỉ riêng một quốc gia không thể tự giải quyết, vì vậy đòi hỏi cần có sự hợp tác quốc tế với nhiều vòng đàm phán và việc ký kết các hiệp định song phương và đa phương giữa các quốc gia. Như các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm suy giảm một cách nghiêm trọng nền kinh tế quốc dân của nhiều nước; hay vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay trở thành nỗi lo không chỉ của một quốc gia; các tệ nạn xã hội trong đó tình trạng nghèo đói của nhiều quốc gia và nhiều khu vực cũng là vấn đề được cộng đồng thế giới đặc biệt quan tâm. Nghèo đói ở khu vực Mỹ La Tinh, Châu Phi hay Châu Á hiện nay đã tác động xấu đến sự tăng trưởng kinh tế thế giới, là nguyên nhân làm gia tăng các vấn đề xã hội như mù chữ, bệnh tật bạo hành, xung đột Chính từ những yêu cầu bức thiết của thực tế mà việc tìm giải pháp cho vấn đề đói nghèo là nội dung cấn các quốc gia, các tổ chức quốc tế và từng cá nhân góp sức giải quyết.
LỜI MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG I 3
THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 3
I. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 3
1. Những thành tựu trong công tác xoá đói giảm nghèo. 3
2. Nguyên nhân của những thành tựu trên. 7
II. NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 8
1. Quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực đã đặt Việt Nam vào thế cạnh tranh gay gắt với các quốc gia khác trên thị trường quốc tế. 9
2. Tỷ lệ hộ nghèo của nước ta còn ở mức cao, theo chuẩn nghèo của chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia đầu năm 2000 có khoảng 2.8 triệu hộ nghèo, chiếm 17.2% tổng số hộ nghèo trong cả nước, chủ yếu tập trung vào các vùng nông thôn. 9
3. Sự bất bình đẳng trong thu nhập và mức sống giữa các vùng và các nhóm dân cư còn cao và xu hướng tiếp tục tăng. 10
4. Những thành tựu đạt được trong công tác xoá đói giảm nghèo còn thiếu tính bền vững, nguy cơ tái nghèo còn lớn. 10
6. Số người trong độ tuổi lao động của Việt Nam còn ở mức cao, trong khi đó tỷ lệ lao động qua đào tạo còn quá thấp, tập trung ở những đối tượng nghèo và gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. 11
7. Các cơ chế, chính sách xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cho người nghèo tuy được triển khai thực hiện, song chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa rõ ràng và minh bạch ở một số vùng và địa phương, chưa thích ứng với đièu kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm người nghèo. 12
8. Các chính sách về bình đẳng giới tuy được ban hành nhiều nhưng chưa được thực hiện nghiêm túc. 13
CHƯƠNG II 14
NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA14
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUẨN ĐÓI NGHÈO 14
1. Định nghĩa về đói nghèo. 14
2. Phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo. 14
3. Phương hướng xác định chuẩn nghèo của Chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo của Việt Nam 15
II. NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16
1. Nguyên nhân mang tính lịch sử, khách quan. 16
2. Những nguyên nhân mang tính chủ quan. 17
CHƯƠNG III 25
NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 25
I. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHO VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010. 26
1. Mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001-2010. 26
2.Các chỉ tiêu cần đạt trong công tác xoá đói giảm nghèo. 26
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ. 29
1. Huy động và phân bổ nguồn lực cho các chương trình quốc gia liên quan đến xoá đói giảm nghèo một cách cụ thể và ngày càng có sự tăng cường về vốn. 29
2. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước đối với người dân nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của toàn xã hội nói chung và của người nghèo về vấn đề xoá đói giảm nghèo. 31
3. Đổi mới về quan điểm thực hiện xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn mới là giải pháp quan trọng làm thay đổi căn bản nội dung và phương thức hoạt động của chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. 32
4. Tạo môi trường tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và xoá đói giảm nghèo. 33
5. Phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn phục vụ tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo 36
6. Những chính sách, giải pháp chủ yếu phát triển các ngành, lĩnh vực nhằm phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo. 39
7. Thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, thực hiện bình đẳng về giới, tiến bộ của phụ nữ. 40
8. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho các đối tượng yếu thế và người nghèo 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2706
⬇ Lượt tải: 107
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16