Tìm tài liệu

Thuc trang va phuong huong giai quyet Cac quy dinh cua phap luat Viet Nam ve canh tranh trong thuong mai

Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại

Upload bởi: coffee130484

Mã tài liệu: 229875

Số trang: 10

Định dạng: docx

Dung lượng file: 20 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

[URL="/tags.php?tag=ti%E1%BB%83u+lu%E1%BA%ADn"]Tiểu Luận dài 15 trang, được thể hiện dưới dạng WORD nên các bạn dễ chỉnh sửa, chúc các bạn học tốt

[FONT="]

[FONT="]

[FONT="] Nội dung tiểu luận

[FONT="]Dominique Brault, luật sư Công ty luật Herbert Smith LLP, chi nhánh Paris, đã có bài viết giới thiệu về pháp luật cạnh tranh của Việt Nam với độc giả Pháp trên tạp chí LAMY DE LA CONCURRENCE số 15, tháng 4/5 năm 2008. Sau đây là bản dịch bài viết của ông giới thiệu về các quy định của luật này cùng với những áp dụng bước đầu vào thực tiễn.[FONT="]

[FONT="]N[FONT="]gay cả các nước kiên trì với tuyên bố chủ nghĩa cộng sản và cơ cấu tổ chức chính trị do một đảng duy nhất lãnh đạo cũng vừa tự trang bị cho mình các quy định pháp luật và các thể chế cần thiết để điều hành một nền kinh tế thị trường.[FONT="]

[FONT="]Việt Nam đã thông qua Luật Cạnh tranh ngày 3/12/2004 và các văn bản hướng dẫn và các cơ quan chịu trách nhiệm thi hành đạo luật này đã sẵn sàng: Nghị định 116/2005/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh; Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, Nghị định 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh; Nghị định 05/2006/NĐ-CP về thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh.[FONT="]

[FONT="]Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng Cạnh tranh[FONT="]

[FONT="]Cục Quản lý cạnh tranh là một tổ chức hành chính trực thuộc Bộ Thương mại - nay là Bộ Công thương, ND - (đơn vị này được gọi tắt là VCAD - Vietnam Competition Administration Department). Các đóng góp của tổ chức này tương tự như DGCCRF của Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực điều tra. Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp với Hội đồng Cạnh tranh, đơn vị có từ 11 đến 15 thành viên phụ trách thông báo các vi phạm cũng như « đưa vụ việc ra giải quyết ở đơn vị có thẩm quyền» (Điều 53.2 et 107). Hội đồng Cạnh tranh hoàn toàn độc lập với cơ quan chính trị có thẩm quyền. Hội đồng không có quyền miễn trừ, riêng chỉ các Bộ mới có quyền này.[FONT="] Thủ tướng có thể cách chức Chủ tịch Hội đồng theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại. [FONT="]

[FONT="]Luật Cạnh tranh Việt Nam gồm 123 điều. Luật này điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi hạn chế cạnh tranh, việc kiểm soát tập trung kinh tế, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh và các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.[FONT="]

[FONT="]Tuy nhiên, ngay tại Điều 4 đạo luật này, chúng ta đã bắt gặp hai quy định dường như là trái ngược nhau (Khoản 1 và Khoản 2). Nhà nước Việt Nam tuyên bố «quyền cạnh tranh trong kinh doanh», quyền mà chúng ta tìm kiếm vô vọng trong hệ thống pháp luật của các nước châu Âu, nhưng việc thực hiện quyền cạnh tranh tại Việt Nam phải tùy thuộc vào «lợi ích của Nhà nước». Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ quyền cạnh tranh trong kinh doanh, quyền mà từ nay được thừa nhận đối với mọi doanh nghiệp: «doanh nghiệp được tự do cạnh tranh» ; Nhà nước quản lý cạnh tranh theo cách «tập trung thống nhất» (Điều 7), nhưng Bộ Công thương, cơ quan chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về cạnh tranh, lại dựa vào các cơ quan phân quyền tại địa phương (Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương) để thực hiện vai trò này.[FONT="]

[FONT="]Các quy định còn lại và điểm cốt lõi của Luật Cạnh tranh không thể hiện được tinh thần đa dạng hóa và hệ quả là Luật này đưa ra các khái niệm quen thuộc trong lĩnh vực cạnh tranh nhưng không phải không hàm chứa trong đó vài yếu tố làm người đọc ngạc nhiên.[FONT="]

[FONT="]Điều thứ nhất, và chắc chắn là điều gây ngạc nhiên nhiều nhất, không chỉ là việc giải thích các thuật ngữ. Theo quy định của đạo luật này, «các hành vi bị cấm»bao gồm một tập hợp các hành vi mà chúng tôi cho rằng tập hợp đó vừa bao gồm các thỏa thuận, các «hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và độc quyền thị trường» và các hành vi tập trung kinh tế. Thuật ngữ và định nghĩa về «hành vi chống cạnh tranh» không được thể hiện và một số hành vi tập trung kinh tế không được xử lý một cách riêng biệt như trong pháp luật của Pháp và pháp luật cộng đồng châu Âu. Hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật này mới chỉ dừng lại ở các hành vi bị cấmcũng như hành vi tập trung kinh tế (Điều 18), các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 8) và các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường (Điều 13).[FONT="]

[FONT="]Điều 8 Luật Cạnh tranh đưa ra một danh sách giới hạn trong 8 thỏa thuận được coi là hạn chế cạnh tranh. Hầu hết các thỏa thuận này chỉ bị coi là hạn chế cạnh tranh khi nó vượt qua một mức nhạy cảm nhất định vì các thoả thuận này chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp từ 30% trở lên trên thị trường liên quan. Giống như trong hệ thống pháp luật châu Âu, theo quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam, chỉ có các thỏa thuận mới có thể được miễn trừ khỏi các hành vi bị cấm, trừ trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ khỏi các hành vi bị cấm nếu đáp ứng hai điều kiện: i) Thỏa thuận đó «nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng»,ii) Thỏa thuận đó thuộc một trong 6 đóng góp thúc đẩy nền kinh tế quy định tại Điều 10 Luật Cạnh tranh.[FONT="][FONT="]

[FONT="]- Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. [FONT="][FONT="]

[FONT="]- Kiểm soát việc tập trung kinh tế.

[FONT="]- Hành vi cạnh tranh không lành mạnh. [FONT="]

[FONT="]- Qui trình thủ tục[FONT="]

[FONT="]- Kết luận[FONT="

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại
  • Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tiểu luận Quy định của pháp luật Việt Nam về ...

Upload: niemtinchienthangxxx

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 555
Lượt tải: 17

Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ...

Upload: quangtgth

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 401
Lượt tải: 17

Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam ...

Upload: congnthutedu

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 429
Lượt tải: 16

Giải quyết các tranh chấp trong thương mại ...

Upload: anpeter2003

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 448
Lượt tải: 16

Phương hướng và giải pháp cho thương mại ...

Upload: langtutinhnghich_195

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 297
Lượt tải: 16

Định hướng và các giải pháp đấu tranh phòng ...

Upload: hoajp

📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 412
Lượt tải: 20

Thâu tóm và sáp nhập Giải pháp nâng cao năng ...

Upload: kieuhau1987

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 396
Lượt tải: 16

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của ...

Upload: tranquanghuyueh

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 294
Lượt tải: 16

Thực trạng về cạnh tranh trên thị trường BIA ...

Upload: quynhtram2704

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 393
Lượt tải: 16

Thực trạng về cạnh tranh trên thị trường BIA ...

Upload: thandieudaihiep970

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

Thực trạng cạnh tranh của các Doanh nghiệp ...

Upload: anhcungorang_uli

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 248
Lượt tải: 16

Thương mại điện tử trong hoạt động Ngoại ...

Upload: bepomptit

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 324
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thực trạng và phương hướng giải quyết Các ...

Upload: coffee130484

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 363
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại [URL="/tags.php?tag=ti%E1%BB%83u+lu%E1%BA%ADn"] Tiểu Luận dài 15 trang, được thể hiện dưới dạng WORD nên các bạn dễ chỉnh sửa, chúc các bạn học tốt [FONT=&quot] [FONT=&quot] [FONT=&quot] Nội dung tiểu luận [FONT=&quot]Dominique Brault, luật sư Công docx Đăng bởi
5 stars - 229875 reviews
Thông tin tài liệu 10 trang Đăng bởi: coffee130484 - 12/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thực trạng và phương hướng giải quyết Các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong thương mại