Mã tài liệu: 288266
Số trang: 53
Định dạng: zip
Dung lượng file: 401 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển chung của xã hội loài người cũng như của mỗi quốc gia, hoạt động ngoại thương luôn đóng một vai trò quan trọng. Không tạo ra của cải vật chất nhưng ngoại thương có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy quá trình sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia và các khu vực trên toàn thế giới.
Từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, hoạt động ngoại thương đã phát triển mạnh mẽ và dần dần hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới. Quan điểm và chính sách điều hành kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đã coi ngoại thương như một trong những mũi nhọn của nền sản xuất trong nước. Quan điểm đó được thể hiện trong chính sách lấy xuất khẩu làm một trong 3 chương ctrình kinh tế lớn của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Hàng năm, nghiệp vụ xuất nhập khẩu chiếm một vị thé hết sức quan trọng và là ngành mũi nhọn của nền kinh tế hướng ngoại. Xuất nhập khẩu không những mang lại giá trị và giá trị sử dụng của mỗi quốc gia mà còn tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá các ngành sản xuất trong khu vực và trên thế giới.
Xuất phát từ lợi ích kinh tế quốc tế nói chung, lợi ích kinh tế của nước ta nói riêng, nhằm góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với cộng đồng kinh tế thế giới, tham gia tích cực vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trên các phương diện khoa học-kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thanh toán quốc tế,...ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Đòi hỏi chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu, thông qua đó ta có thể hoàn thiện, tính toán và dự đoán đưẹc những hoạt động của ngoại thương nước ta trong tương lai. Từ đó ta có thể điều hành nền kinh tế hoà nhập với kinh tế thế giới và đưa nền kinh tế nước ta một bước tiến lên.
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành ngoại thương nói chung và ngành xuất nhập khẩu nói riêng là lý do tôi chọn đề tài "Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam"
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16