Mã tài liệu: 280543
Số trang: 19
Định dạng: zip
Dung lượng file: 163 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước nông nghiệp hơn 70% dân số sống bằng nghề nông với hơn 330.000 km2 đất tự nhiên. Hơn 10 triệu đất nông nghiệp, lại được tập trung ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Nam Bộ cùng hàng triệu Ha rừng và hàng nghìn km bờ Biển. Là một nước nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm bốn mùa ấm áp. Rất thuận lợi cho việc phát triển cây trồng và con nuôi trong cả 4 mùa.
Trong thế giới hội nhập ngày nay cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt tự nó đã hình thành ra một sự phân công công tự nhiên cho mỗi nước. Tìm ra một con đường sản xuất một số mặt hàng nhất định. Trên cơ sở mặt hàng đó là thế mạnh của riêng mình để sản xuất và chế biến và xuất khẩu chiếm mộtthị phần trong thế giới hội nhập mà tồn tại và phát triển.
Sản phẩm nông nghiệp cảu nước ta như: Lúa, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè và cá loại rau quả là một thế mạnh trong sản xuất, xuất khẩu. Nhưng để các sản phẩm đó xuất khẩu được một cách có hiệu quả kinh tế ổn định lâu dài thì đòi hỏi các sản phẩm đó phải đáp ứng yêu cầu lớn về số lượng, ổn định chất lượng tốt. Phải qua chế biến hợp với đòi hỏi khắt khe của thị trường thế giới giá cả có tính cạnh tranh. Muốn làm được việc đó các nhà khoa học, nhà sản xuất, người chế biến và lưu thông phân phối phải phối hợp với nhau một cách có hiệu quả dưới hình thức liên kết. Mà một trong những mắt xích đó là mối liên kết giữa sản xuất và chế biến nông sản ở nước ta nên em chọn đề tài: Tăng cường quan hệ liên kết trong sản xuất và chế biến nông sản ở nước ta cho tiểu luận kinh tế phát triển đề tài của em được chia thành 3 phần.
Phần I: Sự cần htiết phải tăng cường quan hệ liên kết giữa sản xuất và chế biến nông sản hiện nay ở nước ta.
Phần II: Thực trạng
Phần III: Các giải pháp.
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức còn hạn chế nên tiểu luận của em còn thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến hướng dẫn của các thầy cô giáo để hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16