Mã tài liệu: 236420
Số trang: 25
Định dạng: doc
Dung lượng file: 380 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT="]CHƯƠNG 1
[FONT="]KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG
[FONT="]1. Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường
[FONT="]1.1. Tầm quan trọng của môi trường và thực trạng môi trường hiện nay
· [FONT="]Khái niệm môi trường và tầm quan trọng của môi trường
· [FONT="]Thực trạng môi trường hiện nay:
[FONT="] [FONT="]Tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
[FONT="] [FONT="]Ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường ngày càng trầm trọng
[FONT="] [FONT="]Sự cố môi trường ngày càng gia tăng
[FONT="]1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường bằng pháp luật
· [FONT="]Biện pháp chính trị
· [FONT="]Biện pháp tuyên truyền-giáo dục
· [FONT="]Biện pháp kinh tế
· [FONT="]Biện pháp khoa học – công nghệ
· [FONT="]Biện pháp pháp lý
[FONT="]Lưu ý: Ở đây cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp BVMT khác.
[FONT="]2. Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường[FONT="]
[FONT="]2.1. Định nghĩa luật MT
[FONT="]LMT là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
[FONT="]Lưu ý: Chúng ta không nói luật MT là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam vì do tính thống nhất của MT, nên khi nói tới luật môi trường là phải nói tới cả luật quốc gia và luật quốc tế về MT.
[FONT="]2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật MT
· [FONT="]Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh của luật MT chính là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố MT.
· [FONT="]Muốn xác định phạm vi điều chỉnh của luật MT cần phải lưu ý:
[FONT="] [FONT="]Thứ nhất cần phải xác định yếu tố MT theo luật MT chỉ bao gồm những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo (khoản 1, khoản 2, điều 3 Luật BVMT).
[FONT="] [FONT="]Thứ hai: cần phải xác định thế nào là những quan hệ xã hội phát sinh [FONT="]trực tiếp[FONT="] [FONT="]trong việc khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố MT.
· [FONT="]Phân nhóm: Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật MT, chúng ta có thể chia đối tượng điều chỉnh của luật MT ra làm 3 nhóm sau:
[FONT="] [FONT="]Nhóm quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế về MT.
[FONT="] [FONT="]Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân.
[FONT="] [FONT="] Nhóm quan hệ giữa tổ chức, cá nhân với nhau.
[FONT="]2.3. Phương pháp điều chỉnh của luật MT
[FONT="]Trên cơ sở đối tượng đều chỉnh như đã nói ở trên, luật MT sử dụng hai phương pháp điều chỉnh sau:
· [FONT="]Phương pháp Bình đẳng - Thỏa thuận (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ nhất và nhóm quan hệ thứ ba)
· [FONT="]Phương pháp Quyền uy (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ hai).[FONT="]
[FONT="]3. Nguyên tắc của LMT
[FONT="]3.1. Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành
· [FONT="]Khái niệm về quyền được sống trong môi trường trong lành.
[FONT="]Quyền được sống trong MT trong lành là quyền được sống trong một MT không bị ô nhiễm (theo TCMT chứ không phải là môi trường trong sạch lý tưởng), đảm bảo cuộc sống được hài hòa với tự nhiên (nguyên tắc thứ nhất của Tuyên bố Stockholm về MT và con người và Tuyên bố Rio De Janeiro về MT và phát triển).
· [FONT="]Cơ sở xác lập.
[FONT="] [FONT="]Tầm quan trọng của quyền được sống trong MT trong lành: đây là quyền quyết định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ và chất lượng cuộc sống nói chung.
[FONT="] [FONT="]Thực trạng MT hiện nay đang bị suy thoái nên quyền tự nhiên này đang bị xâm phạm.
[FONT="] [FONT="]Xuất phát từ những cam kết quốc tế và xu hướng chung trên thế giới.
· [FONT="]Hệ quả pháp lý.
[FONT="] [FONT="] Nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện những biện pháp cần thiết để bảo vệ và cải thiện chất lượng MT nhằm bảo đảm cho người dân được sống trong một MT trong lành. Xét ở khía cạnh này thì đây không chỉ là một nguyên tắc mà còn là mục đích của LMT.
[FONT="] [FONT="]Tạo cơ sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền được sống trong MT trong lành của mình thông qua những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 50, Hiến pháp1992) như: Quyền khiếu nại, tố cáo, Quyền tự do cư trú, Quyền được bồi thường thiệt hại, Quyền tiếp cận thông tin
[FONT="]3.2. Nguyên tắc phát triển bền vững
· [FONT="]Khái niệm
[FONT="]Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững được định nghĩa là: Phát triển để đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
[FONT="]Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được mục tiêu và cơ sở vật chất của quá trình phát triển. Muốn vậy cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi trường.
· [FONT="]Cơ sở xác lập
[FONT="]Nguyên tắc này được xác lập trên những cơ sở sau:
[FONT="] [FONT="]Tầm quan trong của môi trường và phát triển
[FONT="] [FONT="]Mối quan hệ tương tác giữa MT và PT.
· [FONT="] Yêu cầu của nguyên tắc
[FONT="] [FONT="]Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường (báo cáo Brundland, nguyên tắc 13 của tuyên bố Stockholm, nguyên tắc 5 của tuyên bố Rio De Janeiro).
[FONT="] [FONT="]Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất.
[FONT="]3.3. Nguyên tắc phòng ngừa
· [FONT="] Cơ sở xác lập
[FONT="] [FONT="]Chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi phí khắc phục.
[FONT="] [FONT="] Có những tổn hại gây ra cho MT là không thể khắc phục được mà chỉ có thể phòng ngừa.
· [FONT="]Mục đích của nguyên tắc: Ngăn ngừa những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MT.
[FONT="]Lưu ý:[FONT="] Những rủi ro mà nguyên tắc này ngăn ngừa là những rủi ro đã được chứng minh về khoa học và thực tiễn. Đây chính là cơ sở để phân biệt giữa nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng.
· [FONT="]Yêu cầu của nguyên tắc
[FONT="] [FONT="]Lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MT
[FONT="] [FONT="]Đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro.
[FONT="]CH[FONT="]ƯƠNG [FONT="]II
[FONT="]PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG
[FONT="]BÀI 1
[FONT="]PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
[FONT="]VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
[FONT="]1. Tiêu chuẩn và Quy chuẩn MT.
[FONT="]1.1. Khái niệm.
· [FONT="]Định nghĩa.
[FONT="] [FONT="]Theo Luật BVMT (Khoản 5, Điều 3 của LBVMT).
[FONT="] [FONT="]Theo Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1, khoản 2, Điều 3 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật).
[FONT="] [FONT="]Lưu ý mâu thuẫn trong Luật BVMT và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và việc áp dụng chúng)
· [FONT="] Phân loại.
[FONT="]Căn cứ vào nội dung, mục đích và đối tượng áp dụng, TCMT
· [FONT="]
[FONT="]BÀI 2
[FONT="]PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI; PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG; KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
[FONT="]1. Quản lý chất thải
[FONT="]1.1. Khái niệm
· [FONT="] Khái niệm chất thải (khoản 10, Điều 3 của LBVMT).
[FONT="] [FONT="]Định nghĩa
[FONT="] [FONT="]Phân loại:
[FONT="]´ [FONT="]Căn cứ vào dạng tồn tại của chất thải:
[FONT="]- [FONT="]Chất thải rắn.
[FONT="]- [FONT="]Chất thải lỏng.
[FONT="]- [FONT="]Chất thải khí.
[FONT="]´ [FONT="]Căn cứ vào nguồn sản sinh chất thải:
[FONT="]BÀI 3
[FONT="]PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
[FONT="]1. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
[FONT="]Nơi công cộng là nơi diễn ra hoạt động của nhiều người và có ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng. Vệ sinh nơi công cộng là những điều kiện và biện pháp để đảm bảo cho nơi công cộng được trong lành, sạch đẹp. Việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng góp phần tạo ra nếp sống văn minh, lợi ích kinh tế cho xã hội,
[FONT="]Pháp luật về vệ sinh nơi công cộng được quy định chủ yếu trong Luật Bảo vệ môi trường 2005 ( từ Điều 50 đến Điều 53), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 và Điều lệ Vệ sinh ban hành kèm
[FONT="]BÀI 4
[FONT="]PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
[FONT="]1. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
[FONT="]1.1. Khái niệm tài nguyên rừng
[FONT="]Định nghĩa: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 250
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 2792
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16