Mã tài liệu: 246475
Số trang: 74
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 492 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG . 1
1. Hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam .1
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 1
1.2 Vai trò, chức năng của ngân hàng thương mại .2
1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 2
1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn .2
1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn .3
1.3.3 Dịch vụ ngân hàng và các họat động kinh doanh khác .4
2. Tính tất yếu của sự đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại 4
3. Sản phẩm bao thanh toán (factoring) 7
3.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao thanh toán 7
3.2 Khái niệm bao thanh toán .9
3.2.1 Khái niệm bao thanh toán trong quá khứ .9
3.2.2 Khái niệm bao thanh toán phổn biến hiện nay 9
3.3 Các lọai hình bao thanh toán 9
3.3.1 Căn cứ vào lọai hình bao thanh toán .9
3.3.2 Căn cứ vào tính chất có truy đòi hay không truy đòi .10
3.3.3 Căn cứ vào phương thức bao thanh toán 10
3.3.4 Căn cứ vào cách thức thực hiện 10
3.4 Các khoản phải thu không được áp dụng bao thanh toán .11
3.5 Các lợi ích khi áp dụng sản phẩm bao thanh toán .12
3.5.1 Đối với đơn vị bao thanh toán 12
3.5.2 Đối với đơn vị được bao thanh toán .13
3.5.3 Đối với các quốc gia áp dụng bao thanh toán 14
3.6 So sánh sản phẩm bao thanh toán với hình thức cho vay bằng tài sản có 15
3.7 Bao thanh toán trên bình diện quốc tế 18
3.8 Cơ chế hoạt động của sản phẩm bao thanh toán 22
3.8.1 Cơ chế hoạt động điển hình trong nghiệp vụ bao thanh toán nội địa 22
3.8.2 Cơ chế hoạt động điển hình trong nghiệp vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu 24
3.9 Điều kiện ở cấp vĩ mô để thực hiện sản phẩm bao thanh toán 27
PHẦN II : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY . .29
1. Cơ sở pháp lý để thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Việt Nam hiện nay .29
1.1 Quy chế họat động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng (ban hành kèm theo
quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/6/2004) 30
1.2 Quy chế hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .32
1.3 Quy trình thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu .33
1.4 Lưu đồ thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng Á Châu .35
1.4.1 Lưu đồ thực hiện bao thanh toán đối với bên mua hàng 35
1.4.2 Lưu đồ thực hiện bao thanh toán đối với bên bán hàng 37
2. Thực tiễn áp dụng sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng Á Châu hiện nay 38
2.1 Kết quả thực hiện sản phẩm bao thanh toán qua gần 2 tháng hoạt động .38
2.2 Những thành công bước đầu tại Ngân hàng Á Châu khi thực hiện bao thanh toán .39
2.3 Những hạn chế tại Ngân hàng Á Châu khi thực hiện hoạt động bao thanh toán .40
2.4 Những nguyên nhân chính của sự hạn chế trong việc thực hiện hoạt động bao
thanh toán tại Ngân hàng Á Châu hiện nay .43
2.4.1 Về phía cấp độ quản lý vĩ mô và Ngân hàng nhà nước 43
2.4.2 Về phía ngân hàng Á Châu .45
PHẦN III : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY . .48
1. Sự cần thiết phải duy trì và phát triển sản phẩm bao thanh toán .48
2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Việt
Nam .50
2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước
2.1.1 Ngân hàng nhà nước cần phải nghiên cứu, xây dựng quy chế hoạch toán kế
toán chuẩn mực dành cho hoạt động bao thanh toán 50
2.1.2 Ban hành các quy định cụ thể rõ ràng về gia hạn, chuyển nợ quá hạn áp dụng
cho hoạt động bao thanh toán 51
2.1.3 Ngân hàng nhà nước phối hợp với các cơ quan ban ngành hữu quan để ban
hành những quy định cụ thể về thuế đối với hoạt động bao thanh toán .51
2.1.4 Ban hành hành lang pháp lý chung bảo vệ quyền lợi hoạt động cho đơn vị bao
thanh toán 52
2.1.5 Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, đánh giá chất lượng
các bên mua, bên bán nhằm cung cấp những thông tin xác thực nhất cho các đơn vị
bao thanh toán .52
2.1.6 Tạo cơ sở hạ tầng cho sản phẩm bao thanh toán phát triển trên cơ sở tăng
cường các biện pháp chế tài và khuyến khích các doanh nghiệp thanh toán không
dùng tiền mặt 53
2.2 Đối với những đơn vị đã, đang và sẽ thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại
Việt Nam 54
2.2.1 Xây dựng tốt công tác quản trị và điều hành .54
2.2.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .55
2.2.3 Xây dựng quy trình lựa chọn, kiểm soát người bán trong hoạt động bao thanh
toán một cách chặt chẽ và có hiệu quả 56
2.2.4 Xây dựng quy trình kiểm soát người mua trong hoạt động bao thanh toán có
hiệu quả .60
2.2.5 Xây dựng quy trình ngăn ngừa và xử lý tranh chấp trong hoạt động bao thanh
toán 65
2.2.6 Xây dựng mối liên hệ liên kết với các đơn vị bao thanh toán khác nhằm tạo ra
chuẩn hoạt động chung về sản phẩm bao thanh toán .69
2.2.7 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đảm bảo sự liên thông thông
tin trong hệ thống các đơn vị bao thanh toán và có thể cập nhật thông tin kịp thời từ
bên ngoài .70
2.2.8 Xây dựng chiến lược marketing phù hợp nhằm tạo sự nhận thức của khách
hàng về hoạt động bao thanh toán 70
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, hội nhập nền kinh tế của đất nước
vào khu vực nói riêng và thế giới nói chung là một xu thế tất yếu trong thời đại
ngày nay. Hội nhập nền kinh tế đã trở thànhø một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ
quốc gia nào trong quá trình phát triển. Xu hướng này ngày càng hình thành rõ nét ,
đặc biệt là nền kinh tế thị trường đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các
nước, thị trường tài chính đang mở rộng phạm vi hoạt động gần như không biên
giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc và găy gắt thêm quá
trình cãnh tranh.
Trong lĩnh vực ngân hàng, có thể hiểu hội nhập quốc tế là việc mở cửa về
hoạt động ngân hàng của nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính quốc tế như các
quan hệ tín dụng, tiền tệ và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác, cũng như là
việc dỡ bỏ những cản trở ngăn cách khu vực này với phần còn lại của thế giới.
Trong tiến trình hội nhập, các ngần hàng và các tổ chức tài chính phi ngân
hàng phải cạnh tranh trực tiệp với nhau để tồn tại và phát triển. Ngân hàng muốn
duy trì lợi nhuận và khả năng cạnh cần phải luôn đổi mới và phát triển về mọi mặt :
Vốn, công nghệ, dịch vụ, cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý , chất lượng hoạt động hệ
thống kiểm soát rủi ro . Trong đó, việc xây dựng mở rộng các sản phẩm dịch vụ và
nâng cao chất lượng phục vụ là con đường chủ yếu để các ngân hàng có thể nâng
cao sức cạnh tranh, giữ vững và phát triển thương hiệu của mình trong một môi
trường đầy thuận lợi những cũng không ít thử thách này.
Với tầm quan trọng của sự phát triển đa dạng của các loại sản phẩm dịch vụ,
các ngân hàng tại Việt Nam đã và đang nghiên cứu xây dựng một sản phẩm hoàn
toàn mới : Đó là sản phẩm bao thanh toán. Cùng sự phát tiển của ngành ngân hàng
trên thế giới, sản phảm bao thanh toán đã trở nên quen thuộc và được áp dụng rộng
rãi hơn 100 năm qua. Nhưng đối với các ngân hàng Việt Nam, đây là một sản phẩm
còn khá mới mẻ, những nguyên tắc, tính chất và cách thức vận hành sản phẩm này
như thế nào vẫn còn là một vấn đề cần được nghiên cứu lỹ lưỡng trước áp dụng
vào thực tiễn.
Vậy sản phẩm bao thanh toán là gì? Sản phẩm này đóng vai trò quan trọng
như thề nào? Cách thức áp dụng tại Việt Nam có nên giống như cách thức áp dụng
trên toàn thế giới không hay phải xây dựng một cách thức vận hành riêng theo
phong cách Việt Nam ? Ở Việt Nam hiện tại đã có những ngân hàng Việt Nam nào
áp dụng sản phẩm này và hiệu quả đạt được tới đâu? Những thuận lợi và khó khăn
khi áp dụng sản phẩm này trong điều kiện kinh tế thị trường tại Việt Nam và trong
xu thế hội nhập hóa, toàn cầu hóa hiện nay như thế nào? .
Tất cả những vấn đề trên có liên quan mật thiết đến đề tài “ Sản phẩm bao
thanh toán (factoring). Những giải pháp hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao
thanh toán tại Việt Nam hiện nay”. Mục tiêu của đề tài này nhằm xây dựng một
cách nhìn cụ thể nhất về sản phẩm bao thanh toán và vấn đề áp dụng sản phẩm
này trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
Đề tài dựa trên những cơ sở lý luận chung về ngành ngân hàng, sản phẩm
bao thanh toán kết hợp với thực tiễn áp dụng sản phẩm bao thanh toán tại ngân
hàng Thương mại cổ phần Á Châu để đánh giá những mặt được và chưa được trong
quá trình thực hiện. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản
phẩm bao thanh toán, tạo cơ sở để sản phẩm này phát triển trở thành một trong
những sản phẩm dịch vụ chủ lực của ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu nói
riêng và hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung
Mọi thắc mắc xin liên hệ yahoo : Tuvanluanvan
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16