Mã tài liệu: 295777
Số trang: 42
Định dạng: zip
Dung lượng file: 256 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI HÌNH THÀNH NÊN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ 2
I. Cơ sở hoạch định chinh sách kinh tế đối ngoại của Mỹ 2
1. Điều kiện địa lý và dân số 2
2. Điều kiện lịch sử 3
II. Tình hình thế giới vàlực lượng của Mỹ hiện nay 4
CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ 10
I. Cơ sở lý luận 10
II. Chính sách thương mại của Mỹ 12
1. Giai đoạn những năm 1950 và 1960 14
2. Giai đoạn những năm 1970 và 1980 16
3. Giai đoạn những năm 1980 và đầu những năm 1990 18
4. Quan điểm đa phương về tự do hoá thương mại quốc tế 19
5. Tự do hoá các quan hệ kinh tế khu vực 21
6. Chiến lược xuất khẩu quốc gia của Mỹ 25
7. Quyền tự do Hàng Hải một chính sách cơ bản của Mỹ 30
III. Triển vọng kinh tế Mỹ 32
CHƯƠNG III: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 34
I. Vai trò và tác động của nền kinh tế Mỹ tới khu vực 34
II. Quan hệ thương mại Việt – Mỹ 36
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày hôm nay chúng ta đang sống trong một thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế và chính trị, mà ở đó tri thức, thông tin, vốn nguyên liệu thô và các sản phẩm chế tạo được lưu thông tự do qua các biên giới và đại dương. Trong thập kỷ vừa qua xu hướng chính trong nền kinh tế Mỹ là phát triển quan hệ kinh tế đối ngoaị vượt trội hơn so với tăng trưởng kinh tế. Quan điểm toàn cầu về tự do hoá thương mại quốc tế và tự do hoá khu vực đã dần được lên vị trí số một trong chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ. Thêm vào đó, các hiệp định thương mại khu vực được phổ biến rộng rãi trên thế giới và trở thành nhân tố quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Kinh tế Mỹ tăng trưởng liên tục trong nhiều tháng qua là kết quả của việc đi đầu thế giới trong chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế song những ngành hiện đại, đưa vào tri thức đồng thời thúc đẩy mạnh cạnh tranh và mậu dịch tự do trên toàn thế giới. Là một nền kinh tế lớn nhất thế giới với GDP khoảng 10000 tỉ USD, chiếm 1/3 GDP toàn cầu, 2/3 GDP khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nên mỗi biến động trong chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới và khu vực. Nghiên cứu chính sách thương mại của Mỹ ta thấy rõ được những khó khăn và thuận lợi trước mắt mà Việt Nam và các nước trong khu vực gặp phải. Qua đó, ta sẽ có những chiến lược phát triển mới phù hợp với tình hình và xu hướng chung của thế giới. Bài viết được chia làm 3 chương
Chương I: Những điều kiện kinh tế xã hội hình thành nên chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ.
Chương II: Chính sách thương mại của Mỹ.
Chương III: Quan hệ thương mại giữa Mỹ và khu vực Châu á - Thái bình dương.
Do trình độ hiểu biết có hạn nên trong bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thường Lạng đã hướng dẫn em để hoàn thành bài viết này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16