Mã tài liệu: 297818
Số trang: 21
Định dạng: zip
Dung lượng file: 92 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐỀCƯƠNG
TIỂULUẬNTRIẾTHỌC
đề tài: Quan điểm lịch sử với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
A - đặt vấn đề
Sự cần thiết phải đổi mới kinh tếở Việt Nam vàđổi mới dựa trên cơ sở vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể.
B - giải quyết vấn đề
I - Quan điểm lịch sử cụ thể
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể
4. Không gian - thời gian.
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể
II - Đổi mới kinh tếở Việt Nam chính là quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Sựđổi mới kinh tếở Việt Nam
2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình xây dựng nền kinh tếđịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
A - ĐẶTVẤNĐỀ
Bước vào thiên nhiên kỷ mới, con người ngày càng càng tiến lên trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Trong sự chuyển biến mạnh mẽđó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi vận động. Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đãđạt được. Những vấn đề của nền kinh tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vấn là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển những tàn dư của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều góp phần kìm hãm nền kinh tế. Chính vì thế việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích nền kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ, trng sự vận động phát triển không ngừng của nó. Do vậy phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ra từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin vào quá trình đổi mới kinh tếở Việt Nam.
Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đổi mới kinh tếở Việt Nam sẽ giúp cho kinh tế nước ta cóđược hướng đi đúng đắn. về thực tiễn nghiên cứu quan điểm lịch sử cụ thể sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta tránh được những mặt xấu, những sai lầm từ nền kinh tế các nước khác và trên hết là vận dụng những kinh nghiệm của nó vào quá trình xây dựng nền kinh tế nước nhà.
KẾTLUẬN
Với việc áp dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào công cuộc đổi mới kinh tếở Việt Nam, chúng ta đã cóđược một nền kinh tế thị trường năng động, một nền kinh tế theo định hướng XHCN với những thành tựu hết sức to lớn: lần đầu tiên chúng ta hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạin. Nhịp độ bình quân hàng năm về sản phẩm quốc nội trong 5 năm 1991 - 1995 là 8,5% nhịp độ tăng bình quân hàng năm về sản xuất công nghiệp là 13,3% sản xuất nông nghiệp là 4,5% kim ngạch xuất khẩu 20%. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi tích cực tỷ tọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,7% năm 1990 lên 30,3% năm 1995, tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 41,5%. Bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Vốn đâù tư cơ bản toàn xã hội tăng từ 15,8% GDP năm 1990 lên 27,7% năm 1995. Lạm phát bịđẩy lùi từ 67,15 năm 1991 xuống 12,4% đầu năm 1995. Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của lực lượng sản xuất. Số hộ có thu nhập trung bình và số hộ giàu tăng lên tỷ lệ hộ nghèo giảm.
Bên cạnh những thành tựu đãđạt được, nền kinh tế nước ta vẫn còn những hạn chế nhất định, đất nước ta vẫn còn chậm phát triển so với khu vực và thế giới. Chúng ta cần phải áp dụng các giải pháp hợp lýđể cải thiện tình hình db chú trọng đến sự vận dụng sáng tạo để cóđược những sai lầm của nền KTTT của các quốc gia khác.
Từng bước thực hiện các giải pháp đểđề ra. Việt Nam sẽ có thên tự tin bước vào thế kỷ 21 với những thách thức mới, nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam sẽ ngày càng phát triển ổn định và nhanh chóng đuổi kịp trình độ của thế giới, trở thành một nước công nghiệp phát triển trong tương lai không xa.
MỤCLỤC
Trang
A - đặt vấn đề 3
B- GIẢIQUYẾTVẤNĐỀCƠSỞLÝLUẬN 3
I - QUANĐIỂMLỊCHSỬCỤTHỂ 3
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật 3
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật 3
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể 3
4. Không gian - thời gian 4
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể 4
II - ĐỔI MỚI KINHTẾ Ở VIỆT NAM CHÍNHLÀ QUÁTRÌNH XÂYDỰNG NỀNKINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XHCN 5
1. Sựđổi mới kinh tếở Việt Nam 5
1.1. Quá trình đổi mới kinh tếở Việt Nam 5
1.2. Đổi mới nền kinh tếở Việt Nam thành nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 7
2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.1. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường 8
2.2. Những hạn chế và khuyết điểm của kinh tế thị trường 9
2.3. Có thể thực hiện được kinh tế thị trường dưới chủ nghĩa xã hội hay không? 9
3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quá trình xây dựng nền xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 10
III. QUÁ TRÌNH XÂYDỰNG NỀNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XHCN DƯỚI GÓC NHÌN CỦA QUANĐIỂMLỊCHSỬCỤTHỂ. 11
1. Những điều kiện cụ thểảnh hưởng đến quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN 11
1.1. Những điều kiện trong nước 11
1.2. Những điều kiện thế giới và khu vực 14
2. Thực trạng quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam dưới tác động của những điều kiện cụ thể 15
2.1. Giai đoạn 1986 - 1991 15
2.2. Giai đoạn 1991 đến nay 16
C - Kết luận 20
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16