Mã tài liệu: 274285
Số trang: 19
Định dạng: zip
Dung lượng file: 172 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài : Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A- Đặt vấn đề :
B- Nội dung:
I - Nền kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt nam.
1-Kinh tế thị trường:
1.1-Thế nào là kinh tế thị trường:
1.2-Điều kiện để tồn tại kinh tế thị trường:
- Phải có sự phân công lao động xã hội
- Do sự tồn tại của các chế độ và hình thức sở hữu khác nhau
- Cần đến sự phân phối sản phẩm lao động
2-Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam:
2.1-Thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.2- Đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Là một kiểu tổ chức nền kinh tế trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu mang tính tự cung tự cấp
- Là nền kinh tế nhiều thành phần và kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Là kiểu tổ chức nền kinh tế dựa trên nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
- Là mô hình kinh tế mở
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tính tự chủ của những chủ thể là rất cao.
3-Nền kinh tế hàng hoá và thị trường ở nước ta trong thời kỳ quá độ
- Chủ trương của ta là phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều chế độ sở hữu khác nhau
- Mở rộng lưu thông, mở rộng thị trường
- Sử lý về quan điểm và các mặt kỹ thuật của một nền kinh tế hướng về thị trường.
- Thị trường thời kỳ quá độ là thị trường nhiều thành phần trong đó quốc doanh đóng vai trò nòng cốt.
II-Thực trạng và những giải pháp để kinh doanh nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
1- Những mặt thuận lợi , tích cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
-Chủ trương của ta là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
- Khoa học kỹ thuật phát triển
- Nhà nước đang trong thời kỳ mở cửa,
2- Những mặt khó khăn, tiêu cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
- Nền kinh tế nước ta hiện nay chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường chưa được phát triển rộng rãi.
- Trong hệ thống pháp luật còn nhiều chỗ sơ hở .
- Trong kinh doanh còn tồn tại nhiều gian lận thương mại
3- Công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường
- Nhà nước phải có một số ưu tiên trong kinh doanh hàng hoá
- Chống gian lận thương mại và phải phát triển hàng hoá nội địa hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa.
4- Vai trò và chức năng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
- Trong nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường mực đích của các nhà doanh nghiệp là thu lợi nhuận và do đó đã dẫn đến nhiều vi phạm luật pháp buộc nhà nước phải đứng ra can thiệp, thiết lập và bảo vệ khuôn khổ pháp luật
- Nhà nước tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị trường, tạo điều kiện phát huy mặt tích cực đồng thời khắc phục những hạn chế tác động tiêu cực đến thị trường
- Chính phủ đảm nhận điều tiết về toàn bôh hoạt động kinh tế xã hội, đảm bảo tính công bằng, tính cạnh tranh, quyền sở hữu, hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội.
III- Sự hội nhập quốc tế của nền kinh tế thị trường Việt Nam
C-Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 113
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16