Mã tài liệu: 292727
Số trang: 53
Định dạng: zip
Dung lượng file: 386 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 3
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3
1.2 Tuyên bố vấn đề 3
1.3 Mục tiêu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
1.5.1. Khái niệm cơ bản về du lịch 4
1.5.2. Khái niệm Marketing 4
1.5.3. Marketing du lịch 6
1.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing du lịch 8
1.5.4.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài 8
1.5.4.2. Môi trường bên trong 12
1.5.5. Chiến lược Marketing Mix trong kinh doanh du lịch. 14
1.5.5.1. Chính sách sản phẩm (Product) 14
1.5.5.2. Chính sách giá (Price) 16
1.5.5.3. Chính sách địa điểm/ Phân phối (Place/ Distribution) 17
1.5.5.4. Chính sách giao tiếp và khuyếch trương (Promotion) 18
1.5.5.5. Con người 19
1.5.5.6. Lập chương trình và tạo sản phẩm trọn gói 19
1.5.5.7. Quan hệ đối tác 20
Chương 2: Phương pháp và kết quả phân tíchnhững hoạt động MKT ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch 21
2.1. Hệ thống phương pháp nghiên cứu 21
2.2. Tổng quan thị trường du lịch Việt Nam 21
2.3. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh du lịch 25
Chương 3 : Đánh giá và đưa ra một số phương pháp phát triển dịch vụ kinh doanh du lịch 27
3.1. Đánh giá 27
3.2. Dự báo xu hướng phát triển những năm tới 27
3.3. Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập. 29
3.3.1. Định hướng phát triển sản phẩm 29
3.3.2. Định hướng thị trường 31
3.3.3. Chính sách giá cả 33
3.3.4. Chính sách phân phối 34
3.3.5. Chính sách quảng bá 36
3.3.6. Chính sách con người 37
3.3.7. Lập chương trình và tạo sản phẩm trọn gói 38
3.3.8. Xây dựng quan hệ đối tác 39
3.4. Những đề xuất kiến nghị khác ngoài MKT 40
3.4.1. Kiện toàn và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý 40
3.4.2.Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách 40
3.4.3. Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch 41
3.4.4. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch 42
3.4.5. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ 42
Kết luận 44
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Khách quan: Ngày nay, du lịch đã trở thành một trong những ngành công nghiệp lớn và có mức độ tăng trưởng nhanh nhất của thế giới. Sự phát triển của xã hội, kinh tế và khoa học công nghệ đã làm cho du lịch ngày càng phổ biến trên toàn cầu. Du lịch không còn là thú vui xa hoa của những người giàu nữa mà giờ đây đã là một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Ngày càng có nhiều người đi du lịch vì mục đích nghỉ ngơi, giải trí cũng như để tìm hiểu, học hỏi, trải nghiệm. Là một quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, khu vực đang được coi là điểm nóng phát triển du lịch của thế giới. Việt Nam thực sự có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trong đó Hà Nội- thủ đô ngàn năm văn hiến của Viêt Nam thật sự đang trở thành điểm đến hấp dẫn của rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, trước bối cảnh cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt và sẽ đẩy lên ở mức cao trong điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá như hiện nay, song song với những thuận lợi, thời cơ thì Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đó là làm thế nào để tạo lập và duy trì một sức hút độc đáo, lâu dài với du khách trong khi tất cả quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều nỗ lực tập trung phát triển du lịch và lôi kéo du khách về với mình.
Chủ quan: hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Hà Nội hiện nay vẫn còn rất yếu kém và nhiều bất cập, chưa thật sự có hiệu quả và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
1.2 Tuyên bố vấn đề
Với những yêu cầu cấp bách trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài :
“Phát triển những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập.”
1.3 Mục tiêu
Xây dựng hệ thống lý luận về du lịch và Marketing du lịch.
Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch của một số doanh ngiệp lữ hành tại Hà Nội.
Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch của một số doanh ngiệp lữ hành tại Hà Nội để đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động Marketing cho du lịch Hà Nội nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung trong thời kỳ hội nhập.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến nay
Không gian nghiên cứu tại Hà Nội
Đối tượng nghiên cứu: trên khách du lịch
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 60
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17