Mã tài liệu: 298193
Số trang: 42
Định dạng: zip
Dung lượng file: 168 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Phần mởđầu
Trong vài năm gần đây, kinh tế Việt Nam đều có mức tăng trưởng khá vàổn định khoảng trên 7%/năm. Từđóđời sống của nhân dân trong cả nước đãđược cải thiện rất nhiều. Đặc biệt làở những vùng sâu vùng xa ,những vùng cóđiều kiện kinh tếđặc biệt khó khăn ,thu nhập của các gia đình đều tăng.
Cùng với sự phát triển chung của cả nước ,vùng trung du và miền núi phía bắc đã vàđang có những bước chuyển mình rõ rệt.Các vùng này đã dựa vào những lợi thế của mình để phát triển nông lâm nghiệp và thuỷ sản...Chính vì lẽđó ,vùng ngày càng đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước.
Một trong những mô hình kinh tếđược vùng ưu tiên phát triển vàđãđạt được thành tựu khá lớn ,đó là mô hình kinh tế trang trại . Có thể nói đây là mô hình kinh tế mới ra đời và phát triển ở Việt Nam nói chung và vung trung du và miền núi phía bắc nói riêng .Tuy còn khá mới mẻ song tầm quan trọng của nóđối với đời sống kinh tế xã hội trong vùng là rất lớn .Nhất làđôí với một vùng còn nhiều khó khăn như vùng trung du và miền núi phía bắc hiện nay.
Có thể nói ,kinh tế trang trại ra đời và phát triển đã tạo điều kiện để những người nông dân tự làm giàu trên mảnh đất của mình bằng sức lực của chính mình .Trên cơ sởđó ,họđã góp phần làm cho quê hương của mình ngày càng phát triển .Đồng thời, nhờ sự giao lưu học hỏi giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ trang trại ,các hộ còn khó khăn đã cóđiều kiện gia tăng sản xuất ,giải quyết vấn đề việc làm cho người dân .Từđó góp phần không nhỏ vào chương trình xoáđói giảm nhgèo 135...của chính phủ.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quảđạt được ,còn khá nhiều những vấn đề cần quan tâm xung quanh việc phát triển mô hình kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía bắc. Trong đó cần phải xem xét việc lựa chọn mô hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vàđiều kiện tự nhiên của vùng .Có như vậy ,các trang trại của vùng mới đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất .Trong phạm vi bài viết này em xin lí giải ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn một mô hình kinh tế trang trại mà theo em là có khả năng phù hợp nhất với điều kiện riêng của vùng.
Bài viết này hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình của cô Trần Mai Hương .Song do thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót .Rất mong cô sẽ giúp đỡđể em có thể hoàn thành tốt hơn đềán của mình .Em xin chân thành cảm ơn cô.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 163
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 145
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16