Mã tài liệu: 264985
Số trang: 22
Định dạng: zip
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước Phương Đông-nơi mà tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hóa xã hội, tuỳ giai đoạn phát triển lịch sử của các nước thì tôn giáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống tinh thần, thói quen,suy nghĩ của con người. Trong các tôn giáo đó thì Đạo Phật-một trong những tôn giáo lớn của thế giới đã du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam cho đến ngày nay.
Đất nước ta ngày nay đang trong công cuộc xây dựng quá độ lên CNXH thì chủ nghĩa Mác-Lênin là tư tưởng chủ đạo, ngọn đèn dẫn đường, vũ khí lý luận nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng cũ vẫn có sức sống dai dẳng , trong đó giáo lý nhà Phật đã ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống chính trị, in sâu vào tư tưởng tình cảm của một bộ phận lớn dân cư nước ta. Chúng ta không thể bỏ qua sự ảnh hưởng đó mà cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời ký quá độ cũng như sau này. Do đó việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Đi vào nghiên cứu,đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, tác động tiêu cực hay tích cực đến quá trình phát triển của đất nước và qua đó sẽ định hướng cho con người có một nhân cách đúng đắn, tìm ra những phương hướng biện pháp hợp lý trong quá trình ngày nay xây dựng đất nước lên CNXH.
Phật giáo có lĩnh vực nghiên cứu tương đối rộng,ngoài việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử…của Phật giáo ra còn đề cập đến các lĩnh vực như: Triết học, văn học, khảo cổ, tâm lý học,xã hội học… Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quan trọng trong khoa học xã hội, có quan hệ mật thiết với xã hội học. Phật giáo phát triển, truyền bá ở nước ta gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư tưởng,đạo đức của con người và sự tồn tại, phát triển của nhà nước Việt Nam.Vì vậy, khi nghiên cứu lịch sử, tư tưởng ta không thể không đề cập đến Phật giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 182
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 20