Tìm tài liệu

Phat giao va anh huong cua no den xa hoi va con nguoi Viet Nam

Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam

Upload bởi: tien_phat1985

Mã tài liệu: 297819

Số trang: 26

Định dạng: zip

Dung lượng file: 51 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

Mục lục

Trang

Phần A: Lý do chọn đề tài 1

Phần B: Nội dung 1

I. Khái quát về Phật Giáo

1.1 Nguồn gốc ra đời

1.2 Nội dung chủ yéu của tư tưởng Triết học Phật giáo

1.3 Sự truyền bá đạo Phật trên thế giới

1.4 Tình hình phát triển của Phật giáo

II. Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến xã hội và con người Việt Nam

2.1 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam xưa kia

2.2 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam ngày nay

2.3 ảnh hưởng của Phật giáo đến thế hệ trẻ

Phần A: Lý do chọn đề tài

Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Đạo phật được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam, bên cạnhđó đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên chúa. Tuỳ từng giai đoạn lịch sử dân tộc ta đều có một học thuyết tư tưởng hoặc một tôn giáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh nhất đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ của con người, như Phật giáo ở thế kỷ thứ X - XIV, Nho giáo thế kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác - Lênin từ giữa thập kỷ 40 của thế kỷ XX cho đến nay. Tuy nhiên, những học thuyết này không được ở vị trí độc tôn mà song song tồn tại với nó vẫn có các học thuyết, tôn giáo khác tác động vào các hu vực khác nhau của đời sống xã hội, đồng thời cũng tác động trở lại các học thuyết chủ đạo. Ngày nay dù đã trải qua các cuộc cách mạng xã hội và các cuộc cách mạng trong hệ ý thức, tình hình vẫn như vậy.

Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phận lớn dân cư Việt Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảng hưởng của nó là không thể thực hiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vi vậy, vịc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn và qua đó tìm ra được một phương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách chính, đúng đắn. Theo đạo để làm điều thiện, tránh cái ác, hình thành nhân cách con người tốt hơn chứ không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin của quần chúng nhân dân..

Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mở rộng, ngoài việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử ... của Phật giáo ra còn đề cập đến các lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật ... Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quan trọng trong khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học.

Hơn nữa quá trình, Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người. Vì vậy khi nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đến Phật giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng.

Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai.

Phần C: kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn gốc ra đời của Phật giáo, hệ tư tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và người dân ta, đồng thời hiểu thêm về lịch sử nước ta. Đặc biệt đề tài này cho chúng ta thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, đó là vấn đề xây dựng hình thành nhân cách và tư duy con người Việt Nam trong tương lai với sự hỗ trợ của những giá trị đạo đức nhân văn của Phật giáo, cũng như một số tư tưởng tôn giáo khác.

Dù còn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đã mang lại. Đặc trưng hướng nội của Phật giáo giúp con người tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành động của mình để không gây ra đau khổ bất hạnh cho người khác. Nó giúp con người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình. Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức của thế hệ trẻ thì như thế vẫn chưa đủ. Bước sang thế kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà một thanh niên cần có đòi hỏi phải hoàn thiện cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả năng chinh phục cả thế giới khách quan lẫn thế giới nội tâm. Đạo đức thế kỷ XXI do vậy có thể khai thác sự đóng góp tích cực của Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao hơn vì sang thế kỷ XXI, bên cạnh sự phát triển kỳ diệu của khoa học, những mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực rất có thể sẽ nổ ra và dưới sự hậu thuẫn của khoa học, các loại vũ khí sẽ được chế tạo hiện đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn cái ác của vài cá nhân và nguy cơ gây ra sự huỷ diệt sẽ khủng khiếp hơn. Khi đó đòi hỏi con người phải có đạo đức, nhân cách cao hơn để nhận ra được cái ác dưới một lớp vỏ tinh vi hơn, “ sạch sẽ” hơn.

Như vậy trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lược đòi hỏi sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trường - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. Chúng ta tin tưởng vào một thế hệ trẻ hôm nay và mai sau cường tráng về thể chất, phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, đạo đức tác phong trong sáng kế thừa truyền thống cha ông cũng như những giá trị nhân bản Phật giáo sẽ góp phần bảo vệ và xây dựng xã hội ngày càng ổn định, phát triển.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Duy Cần - Tinh hoa Phật giáo ( NXB thành phố HCM) - 1997

2. Thích Nữ Trí Hải dịch - Đức Phật đã dạy những gì ( con đường thoát khổ) ( NNXB Tôn giáo - 2000 )

3. PGS Nguyễn Tài Thư

- ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 1997).

- Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1 ( NXB quốc gia - 1993)

4.Thích thiện Siêu dịch - Lời Phật dạy ( NXB Tôn giáo - 2000)

5. PTS. Phương Kỳ Sơn - Lịch sử Triết học ( NXB chính trị quốc gia - 1999)

6. Lý Khôi Việt - Hai nghìn năm Việt Nam và Phật giáo.

7. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( NXB khoa học xã hội Hà Nội - 1988 )

8. Nhiều tác giả - Mười tôn giáo lớn trên thế giới ( 1999)

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
  • Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Triết học phật giáo ấn độ và ảnh hưởng của ...

Upload: giotnuocmattrongchieumua

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 362
Lượt tải: 19

Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo tới đời ...

Upload: thinh_di_monkey

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 505
Lượt tải: 20

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam dưới triều ...

Upload: buithiet_hb

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1070
Lượt tải: 20

Triết lý nhân sinh phật giáo và ảnh hưởng ...

Upload: hondatla

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 382
Lượt tải: 23

Nho giáo ảnh hưởng của nó đến xã hội con ...

Upload: qckts

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 495
Lượt tải: 17

Phật giáo những giá trị hạn chế ảnh hưởng ...

Upload: lonely18102000

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 313
Lượt tải: 16

Những giá trị và hạn chế trong nhân sinh ...

Upload: vinh_nguyen

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 586
Lượt tải: 33

Những giá trị và hạn chế trong nhân sinh ...

Upload: duoctanlasuong

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1502
Lượt tải: 50

Những giá trị và hạn chế trong nhân sinh ...

Upload: haihunghyvn

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 27

Giá trị hạn chế của phật giáo và ảnh hưởng ...

Upload: ntruongson8910

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 375
Lượt tải: 24

Khổng giáo ảnh hưởng của nó đến xã hội VN

Upload: pdt1980

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 525
Lượt tải: 18

Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo trong ...

Upload: duckhanh002

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 21

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và ...

Upload: tien_phat1985

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 458
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam Mục lục Trang Phần A: Lý do chọn đề tài 1 Phần B: Nội dung 1 I. Khái quát về Phật Giáo 1.1 Nguồn gốc ra đời 1.2 Nội dung chủ yéu của tư tưởng Triết học Phật giáo 1.3 Sự truyền bá đạo Phật trên thế giới 1.4 Tình hình phát triển của Phật giáo II. Một zip Đăng bởi
5 stars - 297819 reviews
Thông tin tài liệu 26 trang Đăng bởi: tien_phat1985 - 12/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam