Mã tài liệu: 297694
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦNMỘT: MỞĐẦU
Như ta đã biết cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ mua bán hàng hóa được hình thành, phát triển từ khi có sự phân công laođộng xã hội và sự trao đổi sản phẩm của lao động. Quan hệ này trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh soạn thảo thành các điều khoản và hình thức pháp lý của nó là hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.
Hiện nay, ở nước ta việc quy định pháp luật về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa dựa vào các văn bản: Bộ luật dân sự (28/10/1995); Luật Thương mại (10/5/1997); Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/9/1989) và một số văn bản khác có liên quan.
Thực tế cho thấy pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời từ năm 1989 cho tới nay cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, bởi nó có rất nhiều bất cập trong việc thi hành, bên cạnh đó thì sự ra đời của luật thương mại năm 1997 cũng quy định một số vấn đề mua bán hàng hoá với tư cách là một trong những hành vi thương mại của thương nhân. Điều đó dẫn đến nhiều mâu thuẫn, chồng chéo quy định trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế với luật thương mại về hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.Như vậy khi kí kết các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá các doanh nghiệp sẽ phải dựa vào những điều khoản mà văn bản pháp lý nào?Giữa 1 văn bản có hiệu lực pháp lí cao hay văn bản có hiệu lực thời gian thi hành trước hay phải áp dụng cả nhiều văn bản. Nếu áp dụng cả nhiều văn bản thì phải áp dụng như thế nào để không trái pháp luật?Bởi vậy để tiếp cận và hiểu rõ hơn về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng mua bán hàng hoá em xin chọn đề tài tiểu luận "Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá".Với đề tài nghiên cứu phân tích như trên tiểu luận có kết cấu gồm mục lục, lời mởđầu, nội dung và kết luận.
PHẦNBA: KẾTLUẬN
Những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá là những hình thức pháp lí thể hiện quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp tham gia quan hệ mua bán hàng hoá trên thị trường. Nó có vai trò quan trọng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình, đồng thời nó là một mắt xích không thể thiếu được để khép kín chu trình đầu tư. Bởi vậy nghiên cứu phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá không chỉ cóý nghĩa về lí luận mà còn cóý nghĩa rất lớn cho việc áp dụng các điều khoản đó như thế nào để không trái với pháp luật trong thực tiễn.
Trong một phạm vi có thểđề tài sẽ xây dựng một cách tổng hợp nhất với nội dung đầy đủ cơ bản những điều khoản trong hợp đồng mua bán hàng hoá dưới góc độ của một loại hợp đồng kinh tế trên cơ sở các văn bản pháp lý tản mạn quy định về vấn đề này. Qua đây, tuy không đưa ra được sựđánh giá toàn diện triệt để xong cũng thấy được những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá có những thiếu sót.
Cuối cùng để những điều khoản hợp đồng mua bán hàng hoá hoàn thiện phù hợp với các mối quan hệ kinh tế phức tạp trong nền kinh tế thị trường, em xin đưa ra một số những kiến nghị tham khảo nâng cao hiệu quảáp dụng pháp luật mua bán hàng hoá.Từđó sẽ rút ra được những kết luận nhận xét đúng đắn nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của điều khoản hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá cả về lí luận lẫn thực tiễn.
1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.
1.1. Xác định rõ phạm viđiều chỉnh của luật thương mại (1997) và pháp lệnh hợp đồng kinh tế về hợp đồng mua bán hàng hoá.
1.2. Mở rộng chủ thể vàđối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá với tư cách là một loại của hợp đồng kinh tế.
1.3. Chủ thểđãđăng ký kinh doanh theo các quy định của pháp luật hiện hành nếu muốn hoạt động thương mại trở thành thương nhân, thì không phải đăng kí kinh doanh lại.
1.4. Một số vấn đề khi kết luận hợp đồng vô hiệu.
2. Biện pháp nâng cao hiệu quảáp dụng chếđộ hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá tại công ty.
2.1. Nâng cao kiến thức về pháp luật cho đội ngũ cán bộ làm công tác kí kết thực hiện hợp đồng.
2.2. Tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng.
2.3. Coi trọng yếu tố con người.
Mặc dùđã có nhiều cố gắng, bằng nhiều phương pháp đánh giá, phân tích, so sánh khác nhau, tiếp cận nghiên cứu những điều khoản hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá xong trình độ lí luận, kiến thức thực tiễn vẫn còn hạn hẹp không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự góp ý cũng như chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
MỤCLỤC
Phần một: Mởđầu 1
Phần hai: Nội dung 2
I. Hợp đồng mua bán hàng hoá 2
1. Khái niệm 2
2. Các điều khoản chính của HĐMBHH 2
a. Điều khoản vềđối tượng của hợp đồng 2
b. Điều khoản về số lượng hàng hoá 3
c. Điều khoản về chất lượng, quy cách hàng hoá 3
d. Điều khoản về bao bì và ký, mã hiệu 5
e. Điều khoản về giao, nhận hàng 6
g. Điều khoản về bảo hành hàng hoá và giấy hướng dẫn sử dụng 7
h. Điều khoản về giá cả 8
i. Điều khoản thanh toán 9
k. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 10
l. Điều khoản về trách nhiệm vật chất 10
m. Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng 11
n. Điều khoản về thoả thuận khác (nếu cần) 12
o. Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng 12
Phần ba: Kết luận 13
Tài liệu tham khảo
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Giáo trình Luật kinh tế (Trường Quản Lí và Kinh Doanh Hà Nội)
2. Luật Thương mại - 10/5/1997.
3. Bộ Luật dân sự - 28/10/1995
4. Tạp Chí Luật học số 1/2003
5. Tạp Chí Luật học số 4/2003
6. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - 25/9/1989.
7. Một số tài liệu khác.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16