Mã tài liệu: 297858
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 59 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜIMỞĐẦU
Trong điều kiện của nền kinh tế mới, khi quyền tự do kinh doanh được xem như một nguyên tắc hiến định thìđiều chắc chắn rằng nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng, tính độc lập và tự chịu trách nhiệm về tài sản sẽđược coi là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ hợp đồng. Cũng chính nguyên tắc đó cùng với nguyên tắc tựđịnh đoạt của việc giải quyết tranh chấp đã chi phối toàn bộ quan hệ trao đổi của nền kinh tế thị trường vàđiều đó dường nhưđã làm nhoèđi ranh giới đãđược xác định trong cơ chế kế hoạch hoá giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự.
Ở nước ta, tại đại hội đảng lần thứ VI với cơ chếđổi mới đã tạo nên những bước chuyển mình trong quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá. Đặc biệt khi luật doanh nghiệp ra đời đã tạo ra cho nền kinh tếđất nước một diện mạo mới. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời đã thúc đẩy quan hệ sản xuất giao thương phát triển không ngừng. Gắn liền với sự tăng trưởng kinh tế thì luật pháp cũng ngày một được hoàn thiện Và Hợp đồng kinh tế ra đời như một quy luật tất yếu hỗ trợ cho mối quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong quan hệ mua bán hàng hoá. Vì thế em đã chọn đề tài : “Phân tích Hợp đồng mua bán hàng hoá giữa Công ty Viễn Thông Quân Đội (Vietel) và Công ty Cổ Phần Tư Vấn Chuyển Giao Công Nghệ ITC ” làm tiều luận luật kinh tế của mình. Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Luật đã hỗ trợ giúp em hoàn thành bài tiểu luận này.
KẾTLUẬN
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển tương đối nhanh so với khu vực và trên thế giới. Sau Đại hội Đảng VI thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, nền kinh tếđãđược chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếđó là sự hoàn thiện không ngừng các văn bản pháp luật từ phía Nhà nước tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước. Tuy còn nhiều vấn đề bất cập nhưng hệ thống luật Thương mại mà cụ thể là các văn bản qui định về Hợp đồng kinh tế luôn là căn cứ pháp lý hữu hiệu nhất đối với các doanh nghiệp áp dụng trong các thương vụ trao đổi, mua bán hàng hoá hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 120
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 18