Mã tài liệu: 292431
Số trang: 55
Định dạng: zip
Dung lượng file: 354 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP MARKETING 3
ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 3
SẢN XUẤT KINH DOANH 3
I. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1. Khái niệm, vai trò, chức năng của Công ty sản xuất kinh doanh 3
1.1. Khái niệm Công ty sản xuất kinh doanh 3
1.2. Vai trò và chức năng của Công ty sản xuất kinh doanh 3
2. Khái niệm thị trường và tiêu thụ 4
2.1 Khái niệm và chức năng của thị trường 4
2.2. Tiêu thụ 5
3. Công tác phát triển thị trường tiêu thụ 6
3.1.Phân tích các yếu tố môi trường và lựa chọn cơ hội kinh doanh 6
3.3. Công tác thiết lập các phương án chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ 8
3.4. Công tác đánh giá lựa chọn thị trường chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ 9
II. CÁC ĐỊNH HƯỚNG MARKETING PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH 10
1. Nghiên cứu thị trường và phát triển thị trường mục tiêu 10
1.1. Các nội dung nghiên cứu thị trường 10
1.2. Phát triển Marketing mục tiêu 11
2. Các giải pháp Marketing - MIX phát triển thị trường 13
2.1. Giải pháp về sản phẩm 13
2.2. Giải pháp về giá 15
2.3. Giải pháp phân phối 17
3.4. Giải pháp về giao tiếp khuyếch trương 19
III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH 19
1. Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường 19
2. Tốc độ chu chuyển hàng hóa 21
3. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa 21
CHƯƠNG II 22
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH CÁC BIỆN PHÁP MARKETING ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 22
TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY CÔNG CỤ 22
CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 22
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 22
1. Lịch sử ra đời và phát triển 22
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 23
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật nhân sự 24
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2001 và năm 2002 26
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ITÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY CÔNG CỤ Ở CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 26
1. Phân tích và đánh giá hoạt động nghiên cứu thị trường ở Công ty Cơ khí Hà Nội 26
2. Phân tích và đánh giá hoạt động lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược marketing của Công ty 29
3. Định hướng phát triển thị trường của Công ty 31
4. Những giải pháp về marketing - mix của công ty thời gian qua 31
4.1. Giải pháp sản phẩm 31
2.2. Chiến lược giá cả 33
2.3. Chiến lược phân phối 34
2.4. Chiến lược xúc tiến kênh hỗn hợp 35
III. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM MÁY CÔNG CỤ CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 36
1. Ưu điểm 36
2. Nhược điểm 37
3. Nguyên nhân 38
CHƯƠNG III 40
MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN 40
THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM MÁY CÔNG CỤ CỦA CÔNG TY 40
CƠ KHÍ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 40
I. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 40
1. Xu hướng phát triển thị trường sản phẩm máy công cụ trong thời gian tới 40
2. Xu hướng, mục tiêu 41
2.1. Xu hướng 41
2.2. Mục tiêu 42
II. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP MARKETING ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 43
1. Hoàn thiện quá trình nghiên cứu thị trường 43
2. Hoàn thiện các giải pháp Marketing - Mix 46
2.1. Sản phẩm 46
2.2. Giá 47
2.3. Phân phối 49
2.4. Giao tiếp khuyếch trương 49
III. CÁC ĐỀ XUẤT KHÁC 50
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần có những chiến lược Marketing trên thị trường có hiệu qủa. Tuy nhiên không phải các Công ty đều dễ dàng thành đạt, để đạt được điều đó họ phải qua thời kỳ khó khăn và tìm tòi và định hướng phát triển và trong kế hoạch chiến lược Marketing của họ thì việc phát triển thị trường giữ một vai trò quan trọng vì không một doanh nghiệp nào phát triển mà lại không cần mở rộng thị trường.
Ngành cơ khí là nền tảng của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên trong thời gian gần đây khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì việc tìm thị trường cho các sản phẩm của ngành cơ khí Việt Nam còn nhiều khó khăn. nhất là thời gian này chúng ta gia nhập vào APTA thì các sản phẩm cơ khí không những phải cạnh tranh ở thị trường trong nước mà còn phải cạnh tranh mạnh ở thị trường nước ngoài. đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với ngành cơ khí Việt Nam nói chung và Công ty cơ khí Hà Nội nói riêng.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại Công ty cơ khí Hà Nội, tôi đã cố gắng tìm hiểu hoạt động Marketing của Công ty theo cách nhìn nhận của người làm Marketing và dưới sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn cùng các CBNV trong Công ty tôi mạnh dạn chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “Những biện pháp Marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm máy công cụ và phụ tùng thay thế của Công ty cơ khí Hà Nội ”.
Mục đích nghiên cứu:
Vận dụng tổng hợp lý luận kết hợp với phân tích điều kiện thực tại của Công ty, trên cơ sở đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, những tồn tại cơ bản và nguyên nhân gây ra thực trạng này. kết hợp với nghiên cứu thực tế trong thời gian thực tập chúng tôi sẽ đưa ra một số đề xuất về những giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường thụ sản phẩm máy công cụ và thị trường thay thế của Công ty cơ khí Hà Nội, góp phần hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường ở Công ty.
Giới hạn nghiên cứu:
Chúng tôi nhận thức được rằng sự thay đổi và sự biến động của thị trường là phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề nhằm thúc đẩy và mở rộng thị trường tiêu thụ, nhưng do điều kiện nghiên cứu, khuân khổ thời gian thực tập và nhất là năng lực của một sinh viên có hạn, không thể cho phép tôi giải quyết mọi vấn đề các giải pháp Marketing mà chỉ nghiên cứu và đưa ra những bịên pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dựa trên tiếp nhận môn học chuyên ngành: “Marketing Thương mại ” và “Hậu cần kinh doanh Thương mại ”.
Phương pháp nghiên cứu:
Về phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề được sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, Lôgic và lịch sử, phương pháp tiếp cận trực tiếp các vấn đề lý luận: phương pháp tư duy đổi mới: phướng phương pháp hiệu năng tối đa. Ngoài Chuyên đề ra này còn sử dụng phương pháp đồ họa, mô hình họa... nhằm đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của Công ty. Qua đó xác lập những biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty.
Thích ứng với mục tiêu, giới hạn và phương pháp nghiên cứu chúng tôi chia kết cấu chuyên đề thành 3 chương:
Chương I : Những tiền đề lý luận cơ bản của biện pháp Marketing để phát triển thị trường của Công ty sản xuất kinh doanh
Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức và vận hành các biện pháp Marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm máy công cụ và phụ tùng thay thế của Công ty cơ khí Hà Nội.
Chương III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện các biện pháp Marketing để mở rộng và phát triển thị trường sản phẩm máy công cụ và phụ tùng thay thế của Công ty cơ khí Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16