Mã tài liệu: 218721
Số trang: 126
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,228 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Môc lôc
Trang
A.
phÇn më ®Çu .
1
I.
Lý do chän ®Ò tμi .
1
II.
§èi t−îng - ph¹m vi nghiªn cøu
2
III.
Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu
2
1.
Ph−¬ng ph¸p thèng kª
2
2.
Ph−¬ng ph¸p so s¸nh
3
3.
Ph−¬ng ph¸p ph©n tÝch t¸c phÈm
3
IV.
LÞch sö vÊn ®Ò
3
VI.
KÕt cÊu ®Ò tμi
6
B.
PhÇn néi dung .
7
Ch−¬ng I:
Ng«n tõ vμ ng«n tõ nghÖ thuËt trong th¬.
7
I.
Mét sè thuËt ng÷, kh¸i niÖm liªn quan ng«n ng÷ th¬ cÇn ph©n biÖt
7
I.1.
Ng«n ng÷ - ng«n ng÷ v¨n häc
7
I.1.1.
Ng«n ng÷ .
7
I.1.2.
Ng«n ng÷ v¨n häc .
8
I.2.
Lêi nãi - ng«n tõ .
8
I.2.1.
Lêi nãi .
8
I.2.2.
Ng«n tõ .
9
II.
Lêi v¨n nghÖ thuËt-c¸c ph−¬ng thøc tæ chøc lêi v¨n nghÖ thuËt
10
II.1.
Lêi v¨n trong t¸c phÈm lμ mét hiÖn t−îng nghÖ thuËt
10
II.2.
C¸c ph−¬ng tiÖn, ph−¬ng thøc tæ chøc cña lêi v¨n nghÖ thuËt
12
II.2.1.
C¸c ph−¬ng tiÖn cña lêi v¨n nghÖ thuËt .
12
II.2.2.
Ph−¬ng thøc tæ chøc lêi v¨n nghÖ thuË
14
III.
Ng«n tõ nghÖ thuËt trong th¬ tr÷ t×nh
15
III.1.
Kh¸i niÖm th¬ vμ th¬ tr÷ t×nh .
15
III.2.
Ng«n ng÷ th¬ tr÷ t×nh giμu tÝnh h×nh t−îng
20
III.3.
Ng«n ng÷ th¬ tr÷ t×nh mang tÝnh c¸ thÓ ho¸ .
26
III.4
Ng«n ng÷ th¬ tr÷ t×nh giμu nh¹c tÝnh .
29
Ch−¬ng II:
ChÕ Lan Viªn - nhμ lý luËn ng«n ng÷ th¬ b»ng th¬
34
I.
Ng«n ng÷ nghÖ thuËt lμ kÕt qu¶ cña häc tËp, rÌn luyÖn
35
II.
Quan niÖm s¸ng t¹o ng«n ng÷ th¬
44
III.
Quan niÖm vÒ x©y dùng h×nh t−îng
53
Ch−¬ng III:
Ng«n ng÷ th¬ ChÕ Lan Viªn giai ®o¹n tr−íc 1975
59
I.
C¸c líp tõ vùng - ng÷ nghÜa tiªu biÓu .
61
I.1.
Líp tõ ng÷ gîi h×nh ¶nh, kh¸i niÖm liªn t−ëng ®Õn sù chÕt chãc .
61
I.2.
Tõ ng÷ chØ mμu s¾c .
67
I.2.1.
Líp tõ ng÷ chØ mμu s¾c u tèi trong "§iªu tμn"
67
I.2.2.
HÖ thèng tõ ng÷ ®Çy s¾c biÕc, hång trong "¸nh s¸ng vμ phï sa", "Hoa ngμy th−êng chim b¸o b·o" .
69
II.
Nh÷ng biÓu hiÖn ®Æc biÖt cña h×nh thøc tæ chøc ng«n tõ nghÖ thuËt .
77
II.1.
So s¸nh nghÖ thuËt
77
II.1.1.
Nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ h×nh thøc so s¸nh
79
II.1.2.
Mét c¸i nh×n cuéc sèng qua so s¸nh nghÖ thuËt
82
II.2.
§èi lËp - T−¬ng ph¶n
89
II.2.1.
NghÖ thuËt x©y dùng h×nh t−îng con ng−êi qua ®èi lËp
94
II.2.2.
H×nh t−îng ®Êt n−íc, d©n téc qua ®èi lËp - t−¬ng ph¶n
100
III.
Giäng ®iÖu .
106
III.1.
Giäng ®iÖu buån th−¬ng, bi quan trong "§iªu tμn"
107
III.2.
Giäng ®iÖu tr÷ t×nh - l·ng m¹n trong "¸nh s¸ng vμ phï sa", "Hoa ngμy th−êng, chim b¸o b·o"
110
C.
PhÇn kÕt luËn .
114
Phô lôc
Tμi liÖu tham kh¶o
Nguyeãn Vaên Khöông Ngoân ngöõ thô Cheá Lan Vieân giai ñoaïn tröôùc 1975
A - PHẦN MỞ ĐẦU
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.Văn học là nghệ thuật ngôn tư - một loại hình nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu tổ chức tác phẩm. Tuy thuộc bình diện hình thức nhưng ngôn ngữ không phải là hình thức đơn thuần mà là hình thức mang tính nội dung. Bởi lẽ, ngôn ngữ là một ký hiệu-một hệ thống ký hiệu, cái biểu đạt (hình thức tổ chức) và cái được biểu đạt (nội dung khách quan) của ngôn ngữ gắn bó mật thiết như hai mặt của một tờ giấy (Saussure).
Nghiên cứu bất kỳ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng không thể thoát ly khỏi chất liệu mà nó sử dụng để tổ chức tác phẩm. Nếu như nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc phải dựa trên đường nét, hình khối; hội họa phải dựa trên màu sắc .thì nghiên cứu tác phẩm văn học không thể không bắt đầu từ ngôn ngữ.
Theo lý thuyết ký hiệu học, giữa hai mặt của ngôn ngữ có tính võ đoán (Saussure) - tức có tính không lý do. Trong tác phẩm văn học, tính không lý do có tính chất tương đối dẫn đến cái biểu đạt và cái được biểu đạt có chất lượng khác trước. Điều nầy thể hiện rõ nhất ở trong thơ, nhiều khi cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ngôn ngữ tự nhiên lại trở thành cái biểu đạt cho một cái được biểu đạt khác. Sở dĩ có hiện tượng đó là do ngôn ngữ được nhà văn sáng tạo theo ý đồ cảm xúc đầy tính chủ quan. Nó không còn là thứ ngôn ngữ yên tĩnh mà là ngôn ngữ nghệ thuật. Phân tích tác phẩm văn học không thể không suy ngẫm ngôn ngữ của bản thân tác phẩm ấy.
Có thể ví ngôn ngữ trong tác phẩm văn học như cái ổ khóa bên ngoài cánh cửa, nếu không mở được nó thì người nghiên cứu văn học không thể bước vào lâu đài của thế giới nghệ thuật, không thể chiếm lĩnh thấu đáo ý nghĩa cũng như cái đẹp của tác phẩm văn học.
2. Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của thế kỉ XX. Ơ giai đoạn nào, ông cũng luôn là đại biểu tiên phong của tiến trình thơ ca hiện đại nước nhà. Ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ. Với 12 tập thơ (547 bài) xuất bản lúc nhà thơ còn sống và 3 tập thơ ( 571 bài) xuất bản lúc nhà thơ đã qua đời, Chế Lan Viên xứng đáng là nhà thơ số một ở Việt Nam có năng lực sáng tạo phi thường.
Mặt khác, cái làm nên sự phi thường ở Chế Lan Viên là tài hoa và trí tuệ. Thơ ông là một minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm của một tâm hồn thơ không ngừng tỏa sáng, một phong cách ngôn ngữ đặc biệt. Chế Lan Viên đã góp phần làm nên sự đa dạng cho bộ mặt văn học nước nhà. Trong những đóng góp của ông, nổi bật nhất là ngôn ngữ nghệ thuật.
1
Nguyeãn Vaên Khöông Ngoân ngöõ thô Cheá Lan Vieân giai ñoaïn tröôùc 1975
Thơ Chế Lan Viên là đối tượng tập trung chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình (khoảng hơn 200 công trình nghiên cứu lớn vừa và nhỏ về thơ Chế Lan Viên). Các công trình này tuy có đề cập đến ngôn ngữ thơ của ông nhưng chưa nhiều, chưa có hệ thống.
Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975, qua phát hiện, phân tích, lí giải những hiện tượng ngôn ngữ, chúng tôi một mặt, muốn tìm hiểu đặc trưng phong cách ngôn từ nghệ thuật của thơ ông; mặt khác, muốn góp phần xác định tầm quan trọng hàng đầu của việc khai thác các giá trị của ngôn từ khi giảng dạy tác phẩm văn học và góp phần bổ sung một số vấn đề lí thuyết về vấn đề này.
II - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Từ việc tìm hiểu ngôn từ – lời nói nói chung, ngôn từ nghệ thuật trong thơ nói riêng, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước năm 1975.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thơ Chế Lan Viên trước năm 1975. Đây là giai đoạn tiêu biểu cho thơ Chế Lan Viên về nhiều mặt. Nhưng do khối lượng thơ Chế Lan Viên giai đoạn này quá lớn, bị giới hạn bởi thời gian nghiên cứu, với yêu cầu của một luận văn cao học, chúng tôi xin phép chủ yếu đi sâu khảo sát 3 tập thơ: “Điêu tàn”, “Anh sáng và phù sa”, “Hoa ngày thường chim báo bão” với tổng số 154 bài thơ. Đây là những tập thơ tiêu biểu của Chế Lan Viên trước 1975. Ở đó, đánh dấu sự vận động, biến đổi, định hình một phong cách ngôn ngữ mạnh mẽ, độc đáo và đặc sắc của hồn thơ Chế Lan Viên. Với những tập thơ khác, những thể loại khác trước và sau 1975 cũng được coi là tư liệu tham khảo quí cho đề tài trong việc so sánh, lý giải phong cách ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong đề tài, chúng tôi sử dụng 3 phương pháp cơ bản
1. Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê dựa trên những khảo sát cụ thể giúp cho người nghiên cứu tổng hợp được những số liệu minh chứng cho các nhận định, đánh giá. Với số lượng lớn,154 bài thơ, phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu thu thập số liệu có hệ thống, tạo điỊu kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu.
2. Phương pháp so sánh
Đánh giá, khẳng định một vấn đề bất kì, người nghiên cứu bao giờ cũng phải đặt vấn đề ấy trong mối quan hệ với những vấn đề khác và chỉ trong quan hệ so sánh đối chiếu,vị trí, giá trị của vấn đề mới được khẳng định. Từ đấy, chỉ so sánh, đối chiếu mới làm rõ được phong cách ngôn ngữ đặc sắc của Chế Lan Viên.
Chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu trên hai bình diện:
2
Nguyeãn Vaên Khöông Ngoân ngöõ thô Cheá Lan Vieân giai ñoaïn tröôùc 1975
- Lịch đại: một mặt so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên với ngôn ngữ thơ ca trong di sản văn học dân tộc để thấy được sự kế thừa, sáng tạo ở Chế Lan Viên so với truyền thống. Mặt khác, so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên ở các giai đoạn trong suốt tiến trình thơ ông để thấy sự vận động, phát triển, đối mới của một phong cách ngôn ngữ.
- Đồng đại: so sánh đối chiếu vơí phong cách ngôn ngữ của một số nhà thơ cùng thời để thấy cái đặc sắc cũng như sự đóng góp của Chế Lan Viên về mặt ngôn ngữ nghệ thuật cho tiến trình thơ ca hiện đại nước nhà.
3. Phương pháp phân tích tác phẩm
Đây là phương pháp cơ bản nhất làm cơ sở cho việc nhận định, đánh giá bất kì lĩnh vực nào của văn học trong khi nghiên cứu. Do mục đích của đề tài nên mức độ phân tích toàn diện tác phẩm sâu cạn khác nhau. Tuy vậy, người nghiên cứu luôn trung thành với nguyên tắc: tác phẩm văn học là một chỉnh thể thống nhất vμ ngôn từ tổ chức, biểu hiện mọi phương diện của tác phẩm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 851
⬇ Lượt tải: 16