Mã tài liệu: 247094
Số trang: 138
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,392 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Phần I Thực trạng áp dụng giá sản xuất trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành Thống kê hiện nay
3
I Thực trạng áp dụng giá sản xuất 3
1 Ngành Nông, lâm nghiệp 5
2 Ngành Thuỷ sản 6
3 Ngành Công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, công nghiệp
sản xuất và phân phối điện n−ớc.
6
4 Ngành Xây dựng 7
5 Nhóm ngành th−ơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ
dùng cá nhân gia đình khách sạn, nhà hàng, vận tải kho bãi và thông tin
liên lạc
8
6 Ngành tài chính, tín dụng 8
7 Ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ t− vấn 8
8 Ngành Quản lý nhà n−ớc và an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt
buộc
9
9 Nhóm ngành giáo dục đào tạo, y tế, hoạt động cứu trợ xã hội và hoạt
động văn hoá, thể thao, hoạt động của các tổ chức không vì lợi, phục vụ
cá nhân và cộng đồng, hoạt động làm thuê các công việc hộ gia đình,
hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế.
9
II áp dụng giá sản xuất của thống kê quốc tế 10
Phần II Ph−ơng pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của các ngành kinh tế và khả năng áp dụng
13
I Một số vấn đề cơ bản về chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm 13
1 Định nghĩa và phân loại hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế 13
2 Xác định giá trị các nhóm sản phẩm trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản
xuất
16
3 Các loại giá dùng trong thống kê tổng hợp 17
3.1. Khái niệm, nội dung các loại giá 18
3.2. Mối liên hệ và sự khác biệt giữa giá cơ bản, giá sản xuất và giá sử dụng 19
3.3. −u điểm của giá cơ bản và giá sản xuất trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản
xuất của các ngành kinh tế
20
II Ph−ơng pháp tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản của các ngành sản xuất
vật chất
22
1 Nguyên tắc chung khi tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản. 22
2 Ph−ơng pháp tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản của các ngành sản xuất
vật chất.
24
2.1 Ngành Nông nghiệp. 24
2.2 Ngành Lâm nghiệp. 28
2.3 Ngành Thủy sản 31
2.4 Ngành Công nghiệp. 34
2.5 Ngành Xây dựng. 38
III Ph−ơng pháp tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản của các ngành dịch vụ 42
IV Ph−ơng pháp tính giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của các ngành kinh tế 42
1 Ph−ơng pháp sản xuất 42
2 Ph−ơng pháp thu nhập 43
2.1 Đối với doanh nghiệp 43
2.2 Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể 44
V Khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm các ngành
kinh tế theo giá cơ bản
45
1 Những yêu cầu đặt ra đối với việc tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản 45
2 Điều kiện và khả năng đảm bảo tính khả thi của việc tính giá trị sản xuất
theo giá cơ bản
46
2.1. Ph−ơng pháp luận tính chỉ tiêu giá trị sản xuất 47
2.2. Đòi hỏi khách quan phải tính chỉ tiêu giá trị sản xuất theo giá cơ bản. 47
2.3. Điều kiện và khả năng về kế toán và chế độ tài chính hiện hành. 48
2.4. Chủ tr−ơng và khả năng thu thập thông tin để tính giá trị sản xuất theo giá
cơ bản.
52
2.5. ứng dụng công nghệ thông tin. 55
3 Khả năng tính giá trị tăng thêm theo giá cơ bản 55
3.1. Ph−ơng pháp sản xuất 56
3.2. Ph−ơng pháp thu nhập. 56
4 Kế hoạch triển khai việc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm
theo giá cơ bản
57
4.1. Hoàn thiện ph−ơng pháp tính. 57
4.2. Tổ chức điều tra thu thập số liệu. 57
4.3. Tổ chức điều tra thu thập số liệu tính thử nghiệm tr−ớc khi có quyết định
triển khai chính thức.
58
Phần III Tính thử nghiệm chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo giá cơ bản
59
I Tổ chức thu thập số liệu 59
II Kết quả tính chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2004 61
III Kết quả tính thử nghiệm và một số nhận xét 62
1 Kết quả tính thử nghiệm 62
2 Một số nhận xét 68
Kết luận và kiến nghị. 70
1 Kết luận 70
2 Kiến nghị 71
Phụ lục 1: Danh mục các chuyên đề thực hiện trong đề tài 72
Phụ lục 2: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp ngành công nghiệp năm
2004
73
Phụ lục 3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2004 76
Phụ lục 4: Cơ cấu các yếu tố cấu thành giá trị sản xuất của doanh nghiệp
ngành công nghiệp năm 2004
79
Tài liệu tham khảo 82
Mở đầu
Giá trị sản xuất theo ngành kinh tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh
toàn bộ giá trị của sản phẩm vật chất (thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở
dang) và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Giá trị sản xuất có thể
tính theo giá cơ bản hoặc giá sản xuất, hiện nay Tổng cục Thống kê đang áp dụng
giá sản xuất trong tính toán chỉ tiêu này. Tính theo giá sản xuất phù hợp với chế
độ hạch toán, kế toán và hệ thống thuế sản xuất tr−ớc đây. Tại kỳ họp thứ 11 (từ
ngày 2/4 đến 10/5/1997) của Quốc hội khoá IX đã thông qua Luật thuế Giá trị gia
tăng và có hiệu lực từ ngày 1/1/1999 thay cho Luật thuế Doanh thu và chế độ
hạch toán, kế toán cũng có những đổi mới, vì vậy việc áp dụng giá sản xuất để
tính chỉ tiêu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế bộc lộ những bất cập.
Trên giác độ phân tích kinh tế, việc áp dụng giá sản xuất để tính chỉ tiêu giá
trị sản xuất sẽ phản ánh không đúng bản chất kinh tế của hoạt động sản xuất kinh
doanh ở cơ sở. Giá sản xuất không phản ánh thực tế số tiền đơn vị sản xuất hàng
hóa và dịch vụ thu đ−ợc khi bán sản phẩm của mình và cũng không phản ánh
đúng số tiền ng−ời mua thực sự phải trả để có đ−ợc hàng hóa và dịch vụ ng−ời
mua cần.
Hiện nay, chế độ báo cáo thống kê định kỳ ban hành theo Quyết định số 75
/2003/QĐ-TCTK ngày 15 tháng 01 năm 2003 của Tổng cục tr−ởng Tổng cục
Thống kê quy định ph−ơng pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của các ngành kinh
tế có bất cập với một trong các nguyên nhân do tính chỉ tiêu này theo giá sản
xuất. Trong kế hoạch phát triển thống kê tài khoản quốc gia và theo cam kết của
Tổng cục Thống kê với Quỹ Tiền tệ quốc tế, từ năm 2005 Tổng cục Thống kê sẽ
áp dụng giá cơ bản. Điều này đã đặt ra cho ngành Thống kê cần nghiên cứu khái
niệm, nội dung, ph−ơng pháp tính và khả năng áp dụng giá cơ bản trong tính toán
chỉ tiêu giá trị sản xuất của các ngành kinh tế.
Với ph−ơng châm nghiên cứu khoa học phục vụ thiết thực cho thực tiễn,
Viện Khoa học Thống kê đã đề xuất nghiên cứu đề tài cấp Tổng cục: “Nghiên cứu
khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế
theo giá cơ bản” trong hai năm 2004 và 2005. Đề tài do thạc sĩ Nguyễn Bích Lâm
– Phó viện tr−ởng Viện Khoa học thống kê làm chủ nhiệm, cử nhân Đinh Thị Thuý
Ph−ơng làm th− ký với sự tham gia của CN. Vũ Văn Tuấn - Vụ tr−ởng Vụ Thống
kê Công nghiệp và Xây dựng, CN. Đỗ Văn Huân – Nghiên cứu viên Viện Khoa
học thống kê và một số nghiên cứu viên của Viện Khoa học thống kê, chuyên viên
của các vụ: Thống kê Công nghiệp và xây dựng, Hệ thống tài khoản quốc gia.
Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu khái niệm, nội dung, ph−ơng pháp tính chỉ
tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản và
khả năng áp dụng loại giá này đối với ngành công nghiệp. Với mục tiêu này, ban
chủ nhiệm đề tài đã tập trung nghiên cứu 4 nội dung chính sau đây:
i. Khái niệm, định nghĩa và nội dung các loại giá dùng trong tính toán chỉ
tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm;
ii. So sánh sự khác biệt giữa các loại giá và luận giải −u điểm của việc
dùng giá cơ bản trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung
gian và giá trị tăng thêm;
iii. Nghiên cứu ph−ơng pháp đánh giá chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị
tăng thêm theo giá cơ bản;
iv. Nghiên cứu khả năng tính chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm
của ngành công nghiệp theo giá cơ bản.
Sau hai năm nghiên cứu với sự phối hợp của Vụ thống kê Công nghiệp và
Xây dựng, Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia, Cục Thống kê Vĩnh Phúc và các cán
bộ nghiên cứu khoa học, đề tài đã hoàn thành những nội dung nghiên cứu qua 12
chuyên đề khoa học1
. Dựa vào các kết quả nghiên cứu, ban chủ nhiệm đề tài tổng
hợp, hệ thống hóa thành báo cáo chung: “Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài nghiên
cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của các ngành
kinh tế theo giá cơ bản”, ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 phần:
- Phần I: Thực trạng áp dụng giá sản xuất trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản
xuất, giá trị tăng thêm của ngành Thống kê hiện nay;
- Phần II: Ph−ơng pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm theo
giá cơ bản của các ngành kinh tế và khả năng áp dụng;
- Phần III: Tính thử nghiệm chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo
giá cơ bản.
Nghiên cứu ph−ơng pháp luận, khả năng ứng dụng giá cơ bản vào thực tế
tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm là vấn đề khó, phức tạp, đòi hỏi
phải có thời gian để các nhà quản lý và các đối t−ợng dùng tin hiểu và thừa nhận
tính −u việt của loại giá này. Trong khuôn khổ một đề tài khoa học, chắc chắn kết
quả nghiên cứu sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận
đ−ợc ý kiến góp ý để chúng tôi hoàn thiện thêm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 205
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16