Mã tài liệu: 237032
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 4,858 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa nên có hệ thực vật rất phong phú và đa dạng với hơn 12.000 loài, bao gồm hơn 300 họ và 1.200 chi. Nguồn thực vật phong phú này đã cung cấp cho con người nhiều sản phẩm thiên nhiên có giá trị. Các sản phẩm thiên nhiên có hoạt tính sinh học có ứng dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt dùng làm thuốc chữa bệnh. Các loại thuốc thảo mộc ít gây tác dụng phụ và ít độc hại cho người sử dụng. Chúng được dùng như tác nhân điều trị trực tiếp, làm chất dò sinh hoá để làm sáng tỏ nguyên lí dược học hoặc làm chất chuẩn để phát triển các loại thuốc mới. Chính vì vậy việc nghiên cứu hoá học cũng như hoạt tính sinh học của các loài cây thuốc có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quản nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên này.
Chi Croton là một chi lớn thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và được quan tâm nghiên cứu trên thế giới. Chính vì hoạt tính lý thú của các ent-kauran diterpenoid từ cây khổ sâm Bắc Bộ Croton tonkinensis (Euphorbiaceae) mà luận văn này có các nhiệm vụ sau:
1. Tiến hành khảo sát qui trình chiết tách ent-kauran diterpenoid từ lá cây khổ sâm Bắc Bộ.
2. Thực hiện một số phản ứng chuyển hóa với hợp chất ent-kauran diterpenoid phân lập được gồm:
- Phản ứng epoxi hóa nối đôi và thủy phân epoxit.
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng axetyl hóa.
- Phản ứng oxi hoá.
3. Tiến hành thử hoạt tính sinh học với các sản phẩm chuyển hóa nhận được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Phan Tống Sơn (1986), Hoá học các terpen và terpenoid, ĐHTH Hà Nội - ĐHTH Amsterdam, Amsterdam.
4. Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1976, 1977), Thực hành hoá học hữu cơ (Organikum, dịch từ tiếng Đức), Tập 1, 2, Nhà xuât bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Taylor Water C. (1999), “Đóng góp vào việc nghiên cứu hoạt chất sinh học từ cây khổ sâm Bắc Bộ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae)”, Tạp chí Hoá học, 37 (4), tr. 57 – 59.
6. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1976, 1980), Cơ sở Hoá học hữu cơ, tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
7. Phan Tống Sơn, Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang (2002), “Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học cây khổ sâm Bắc Bộ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae)”, Tạp chí Hoá học, 40, tr. 53 – 57.
8. Bế Thị Thuần, Trương Văn Như, Nguyễn Duy Khang (1991), “Góp phần nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết lá khổ sâm đối với một số vi khuẩn”, Tạp chí Dược học, 1, tr. 16 – 17.
9. Bế Thị Thuần, Trương Văn Như (1991), “Nghiên cứu thành phần hoá học của cây khổ sâm và thăm dò tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 5, tr. 11 – 12.
10. Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (2007), Vi sinh vật thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội.
11. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn vi sinh vật (2003), Vi sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội.
12. Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
13. Batista R., Braga F. C., Oliveira A. B. (1999), “Synthesis and trypanocidal activity of ent-kaurane glycosides”, Bioorganic & Medicinal Chemistry. 17, pp 381-391.
14. Block S., Stevigny C., Gillet M. C. D. P., Hoffmann E. D., Uabres G., Adjakidje V., Leclercq J. Q. (2002), “Ent-trachylabdan-3β-ol, a new cytotocic diterpene from Croton zambesicus”, Planta Med. 68, pp. 647 – 649.
15. Bruno M., Rosselli S., Pibiri I., Kilgore N., Lee K. H. (2002), “Anti-HIV agents derived from the ent-kaurane diterpenoids lineanol”, J. Nat. Prod. 65, pp.1594 – 1597.
16. Erazo S., Zaldivar M., Delporte C., Backhouse N., Tapia P., Belmonte E., Monache F. D., Negrete R. (2002), “Antibacterial diterpenoids from Fabiana densa var. ramulosa”, Planta Med. 68, pp. 361 – 363.
17. Phan M. G., Jin H. E., Phan T. S., Lee J. H., Hong Y. S., Lee J. J. (2003), “ent-Kaurane Diterpenoids from Croton tonkinensis Inhibit LPS-Induced NF-κB Activation and NO Production”, J. Nat. Prod. 66, pp. 1217 – 1220.
18. Phan M. G., Otsuka H., Phan T. S. (2005), “Three minor ent-kaur-16-ene-type diterpene from Croton tonkinensis Gagnep”, Viet nam J. Chem. 43 (2), pp. 263 – 264.
19. Phan M. G., Phan T. S., Lee J. J., Otsuka H., Wat C. Taylor (2003), “Chemical constituents and therapeutic potential of the Vietnamese medicinal plant Croton tonkinensis GAGNEP. (Euphorbiaceae)”, Asian Symposium on Medicinal Plants, Spices and Other Natural Products (ASOMPS XI), October 2003, Kunming, China.
20. Phan M. G., Phan T. S., Lee J. J., Otsuka H. (2004), “Four ent-kaurane – Type Diterpenoids from Croton tonkinensis GAGNEP”, Chem. Pharm. Bull. 52 (7), pp. 879 – 882.
21. Phan M. G., Phan T. S., Hamada Y., Otsuka H. (2005), “Cytotoxic Diterpenoids from Vietnamese Medicinal Plant Croton tonkinensis GAGNEP”, Chem. Pharm. Bull. 53 (3), pp. 296 – 300.
22. Phan M. G., Phan T. S., Matsunami K., Otsuka H. (2006), “ Anti-staphylococcal activity of ent-kaurane-type diterpenoids from Croton tonkinensis”, J. Nat. Med. 60, pp. 93-95.
23. Han L., Huang X., Sattler E., Dahse H. M., Lin W., Grabley S. (2004), “New Diterpenoids from the Marine Mangrove Bruguiera gymnorrhiza”, J. Nat. Prod. 67, pp. 1620 – 1623.
24. Han Q. B., Zhao A. H., Zhang J. X., Lu Y., Zhang L. L., Zheng Q. T ., Sun H. D. (2003), “Cytotoxic Constituents of Isodon rubescens var. lushiensis”, J. Nat. Prod. 66, pp. 1391 – 1394.
25. Hanson J. R. (1999), Nat. Prod. Rep. 16, pp. 209 – 219.
26. Jiang B., Hou A. J., Li M. L., Li S. H., Han Q. B., Wang S. H., Lin Z. W., Sun H. D. (2002), “Cytotoxic ent-Kaurane Diterpenoids from Isodon sculponeata”, Planta Med. 68, pp. 921 – 925.
27. Jiang B., Yang H., Li M. L., Hou A. J., Han Q. B., Wang S. J ., Sun H. D. (2002), “Diterpenoids from Isodon adenantha”, J. Nat. Prod. 65, pp. 1111 – 1116.
28. Li S. H., Niu X. M., Peng L. Y., Zhang H. T., Yao P., Sun H. D. (2002), “ent-Kaurane Diterpenoids from the Leaves of Isodon xerophilus”, Planta Med. 68, pp. 946 - 948.
29. Marquina S., Parra J. L., González M., Zamilpa A., Escalante J., María R., Laura Álvarez L. (2009), “Hydroxylation of the diterpenes ent-kaur-16-en-19-oic and ent-beyer-15-en-19-oic acids by the fungus Aspergillus niger” , Phytochemistry. 70, pp. 2017–2022.
30. Minh P. T., Ngoc P. H., Walter C. T., Cuong N. M. (2004), “A new ent-kaurane diterpenoid from Croton tonkinensis leaves”, Fitoterapia. 75, pp. 552 – 556.
31. Niu X. M., Li S. H., Li M. L., Zhao Q. S., Med S. X., Na Z., Wang S. J., Lin Z. W., Sun H. D. (2001), “Antiviral, Haemolytic and Molluscicidal Activities of Triterpenoid Saponins from Maesa lanceolata: Establishment of Structure-Activity Relationships”, Planta Med. 68, pp. 528 – 533.
32. Perry N. B., Burgess E. J., Back S. H., Weavers R. T., Geis W., Mauger A. B. (1999), “11-Oxygenated cytotoxic 8,9-secokauranes from a New Zealand liverwort, Lepidolaena taylorii”, Phytochemistry. 50, pp. 423 – 433.
33. Phan T. S., Phan M. G., Taylor W. C. (2000), “An ent-Kaurane Diterpenoid from Croton tonkinensis Gagnep”, Aust. J. Chem. 53, pp. 1003 – 1005.
34. Tang W., Hemm I., Bertram B. (2003), “Recent Development of Antitumor Agents from Chinese Herbal Medicines; Part I. Low Molecular Compounds”, Planta Med. 69, pp. 97 – 108.
35. Vanden Berghe D. A., Vlietlinck A. J. (1991), Method in plant biochemsitry, ed. Hosttetman K., Academic Press, London.
36. Wu Y. C., Hung Y. C., Chang F. R., Cosentino M., Wang H. K., Lee K. H. (1996), “Identification of ent-16β,17-Dihydroxykauran-19-oic Acid as an Anti-HIV Principle and Isolation of the New Diterpenoids Annosquamosins A and B from Annona squamosa”, J. Nat. Prod. 59, pp. 635 – 637.
37. Wikens M., Alarcon C., Urzua A., Mendoza L. (2002), “Characterization of the Bactericidal Activity of the Natural Diterpene Kaurenoic Acid”, Planta Med. 68, pp. 452 – 454.
38. Xiang W., Na Z., Li S. H., Li M. L., Li R. T., Tian Q. E., Sun H. D. (2003), “Cytotoxic Diterpenoids from Isodon enanderianus”, Planta Med. 69, pp. 1031 – 1035.
39. Xu L., Wang F. P., (2005), “Exhaustive degradation of the ring D of 3,20-epoxy ent-kaurane-type diterpene maoecrystal A”, Tetrahedron. 61, pp. 4467-4474.
40. Zamilpa A., Tortoriello J., Navarro V., Delgado G., Alvarez L. (2002), “Antispasmodic and Antimicrobial Diterpenic Acids from Viguiera hypargyrea Roots”, Planta Med. 68, pp. 281 – 283.
41. Zhang H., Fan Z., Tan G. T., Chai H. B., Pezzuto J. M , Sun H., Fong H. H. S. (2002), “Pseudoirroratin A, a New Cytotoxic ent-Kaurene Diterpene from Isodon pseudo-irrorata”, J. Nat. Prod. 65, pp. 215 – 217.
42. Zhao Y., Niu X. M., Qian L. P., Liu Z. Y., Zhao Q. S, Sun H. D. (2007), “Synthesis and cytotoxicity of some new eriocalyxin B derivatives”, European Journal of Medicinal Chemistry. 42, pp. 494-502
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem