Mã tài liệu: 226352
Số trang: 24
Định dạng: doc
Dung lượng file: 274 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mở đầu
Hiện nay khoa học công nghệ trên toàn thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ. Những công trình nghiên cứu về vật liệu mới đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Điển hình là ra đời và phát triển của vật liệu mới – vật liệu polyme compozit. Vật liệu polyme compozit do có tính chất ưu việt như nhẹ, bền, dễ gia công, có nhiều tính chất cơ lý hoá học nổi trội, giá cả chấp nhận được nên đang dần dần thay thế các vật liệu truyền thống như sắt, thép, gỗ .
Vật liệu polyme compozit được sử dụng để chế tạo những sản phẩm từ đơn giản như thùng chứa nước, tấm lợp . đến những sản phẩm chi tiết kết cấu phức tạp, chịu tải trọng lớn và có những yêu cầu đặc biệt như các chi tiết trong thân máy bay, tàu vũ trụ .
Một trong các loại vật liệu polyme compozit đang được sử dụng rộng rãi hiện nay là vật liệu BMC (Bulk - Molding - Compound).
Cùng với sự ra đời và phát triển của nhựa polyeste không no, vật liệu polyme compozit gia cường bằng các loại sợi tự nhiên cũng như tổng hợp phát triển rất mạnh. Sợi tự nhiên đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm do chúng có giá thành hạ, có khả năng tái tạo và phân huỷ trong môi trường, nhẹ, dễ gia công .
Tre là vật liệu có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam và là biểu tượng cho đất nước Việt Nam. Tre được sử dụng làm vật liệu xây dựng, làm các đồ thủ công mỹ nghệ, làm chất đốt .
Với mục đích sử dụng sợi tre là nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam làm chất tăng cường cho vật liệu polyme compozit mà đặc biệt là vật liệu BMC, đề tài của luận án này: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu BMC trên cơ sở sợi thuỷ tinh và sợi tre”.
Mục lục
Mở đầu . 3
I. Giới thiệu chung . 4
I.1. Lịch sử phát triển của vật liệu compozit . 4
I.2. Xu hướng phát triển của vật liệu compozit . 4
I.3. Nhiệm vụ của luận án . 6
II . Nguyên liệu 6
II.1. Nhựa polyeste không no (UP) . 6
II.1.1. Nguyên liệu để sản xuất UP . . 7
II.1.2. Cấu trúc của nhựa . 8
II.1.3. Sản xuất nhựa UP . .8
II.2. Sợi thuỷ tinh 10
II.2.1. Tìm hiểu chung về sợi thuỷ tinh 10
II.2.2. Phân loại sợi thuỷ tinh . 11
II.2.3. Công nghệ chế tạo sợi .12
II.2.4. Xử lý bề mặt sợi 12
II.2.5. Các kiểu dệt sợi thuỷ tinh 13
II.3. Sợi thực vật 14
II.3.1. Tìm hiểu chung về sợi thực vật . 14
II.3.2. Sợi tre 15
II.3.2.1. Thành phần hoá học của sợi tre 15
II.3.2.2. Xử lý sợi tre 17
II.4. Phụ gia cho vật liệu 18
III . Các phương pháp nghiên cứu 20
III.1 . Xác định các chỉ số của nhựa 20
III.1.1. Chỉ số axit 20
III.1.2. Xác định độ nhớt của nhựa nền 21
III.1.3. Xác định hàm lượng phần gel 21
III.1.4 Xác định hàm lượng lignin . 22
III.1.5 Xác định hàm lượng xenlulo 22
III.2. Các phương pháp xác định tính chất cơ lý của vật liệu. 23
III.2.1. Độ bền kéo . 23
III.2.2. Độ bền uốn . 24
III.2.3. Độ bền va đập 24
III.3. Các phương pháp khác . 24
Tài liệu tham khả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 170
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 28
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16