Mã tài liệu: 251687
Số trang: 71
Định dạng: rar
Dung lượng file: 9,862 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số
thế giới, tập trung tại các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. Lúa gạo
có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã
hội. Theo dự báo của FAO (Food and Agricuture Organization), thế giới đang
có nguy cơ thiếu hụt lương thực do dân số tăng nhanh, sức mua lương thực,
thực phẩm tại nhiều nước tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu gây hiểm họa khô
hạn, bão lụt, quá trình đô thị hoá làm giảm đất trồng lúa, nhiều nước phải
dành đất, nước để trồng cây nhiên liệu sinh học vì sự khan hiếm nguồn nhiên
liệu rất cần thiết cho nhu cầu đời sống và công nghiệp phát triển. Chính vì
vậy, an ninh lương thực là vấn đề cấp thiết hàng đầu của thế giới ở hiện tại và
trong tương lai.
Vấn đề bệnh trên cây lúa là một trong những vấn đề có ảnh hưởng
không nhỏ tới năng suất và phẩm chất cây lúa, trong đó nhóm bệnh hại do
nấm là một trong những đối tượng gây hại rất đáng quan tâm trong sản xuất
lúa.
Để phòng trừ những bệnh này, cho đến nay thì biện pháp hóa học vẫn
là phổ biến. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn còn nhiều hạn chế, một mặt do đặc
điểm phát triển của nấm bệnh, mặt khác do nông dân chỉ sử dụng thuốc khi
bệnh quá nặng, ngoài ra biện pháp này còn gây ô nhiễm môi trường và để lại
dư lượng trên nông sản.
Biện pháp sử dụng giống kháng bệnh cũng gặp trở ngại vì nấm bệnh dễ
phát sinh ra nòi mới phá vỡ tính kháng (Kiyosawa S, 1989; Way và Heong,
1994; Noda và ctv, 1998).
Hiện tượng kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn (system acquired
resistanca, SAR), gọi tắt là kích kháng, giúp kích thích phản ứng tự vệ của
cây chống lại bệnh hại, đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu từ
năm 1933 (Chester, 1933) và đến nay các nhà khoa học cũng đã hiểu khá
nhiều về các cơ chế của tính kích kháng (Phạm Văn Kim, 2006) với nhiều kết
quả khả quan. Kích kháng là sử dụng một tác nhân, có thể là vi sinh vật hoặc
một hóa chất không gây ô nhiễm môi trường, tác động lên một bộ phận của
cây thuộc giống nhiễm, qua đó sự kích thích sự hoạt động của các cơ chế
kháng bệnh có trong cây kịp thời giúp cây kháng lại bệnh khi bị mầm bệnh
tấn công.
Trên cây lúa, các nghiên cứu sự kích kháng giúp cây lúa kháng với
bệnh đạo ôn đã được nghiên cứu và tập trung vào 3 lĩnh vực: (i) tìm ra các tác
nhân kích kháng, (ii) nghiên cứu các cơ chế kích kháng của các tác nhân có
triển vọng trên khía cạnh mô học, (iii) nghiên cứu các cơ chế kích kháng của
các tác nhân có triển vọng trên khía cạnh sinh học.
Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng chất
kháng như clorua đồng và Oxalic Acid và cả các dịch chiết thực vật, kết hợp
với việc sử dụng gen kháng để tạo hiệu quả phòng trừ bệnh nấm hại lúa có
hiệu quả hơn. Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ
nấm gây bệnh hại hạt giống lúa”.
1.2 Mục đích-Yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định thành phần bệnh nấm hại hạt giống lúa thu thập năm 2010 tại
khu vực Hà Nội và phụ cận. Thử nghiệm một số chất kích kháng nhằm tạo
miễn dịch phòng chống bệnh nấm hại hạt giống lúa trong điều kiện nhà lưới
và phòng thí nghiệm.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định thành phần bệnh nấm hại các mẫu hạt giống lúa thu thập
năm 2010 tại khu vực Hà Nội và phụ cận.
- Thử nghiệm một số chất kích kháng như clorua đồng nồng độ
0.05mM, oxalic acid nồng độ 1mM, 2mM, 4mM và Bion nồng độ 200ppm
nhằm hạn chế một số nấm gây bệnh trên hạt lúa.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm và sức
sống của mạ.
- Xác định hiệu quả của chất kích kháng phòng trừ bệnh nấm hại hạt
giống lúa.
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề .1
1.1 Đặt vấn đề .1
1.2 Mục đích-Yêu cầu 2
1.2 Mục đích-Yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích .2
1.2.1. Mục đích .2
1.2.2. Yêu cầu .2
1.2.2. Yêu cầu .2
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật 4
2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật 4
2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng .7
2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng .7
2.2.1 Khái niệm 7
2.2.1 Khái niệm 7
2.2.2 Cơ chế kích kháng .8
2.2.2 Cơ chế kích kháng .8
2.2.3 Các loại kích kháng .8
2.2.3 Các loại kích kháng .8
2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng 9
2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng 9
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1 Vật liệu nghiên cứu 21
3.1 Vật liệu nghiên cứu 21
3.1.1 Giống lúa: 21
3.1.1 Giống lúa: 21
3.1.2 Chất kích kháng: 21
3.1.2 Chất kích kháng: 21
3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu: 25
3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu: 25
3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm: 25
3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm: 25
3.1.5 Môi trường nuôi cấy: .25
3.1.5 Môi trường nuôi cấy: .25
3.2 Địa điểm nghiên cứu 25
3.2 Địa điểm nghiên cứu 25
3.3 Nội dung nghiên cứu 25
3.3 Nội dung nghiên cứu 25
3.3.1 Nghiên cứu trong phòng: .25
3.3.1 Nghiên cứu trong phòng: .25
3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới: .26
3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới: .26
3.4 Phương pháp nghiên cứu 26
3.4 Phương pháp nghiên cứu 26
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng: .26
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng: .26
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới .28
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới .28
3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. 29
3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. 29
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29
3.6 Công thức tính toán 29
3.6 Công thức tính toán 29
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31
4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010 31
4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010 31
4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông
năm 2010 32
4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm
2010 32
4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa
Alternaria padwickii 41
4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa
Alternaria padwickii 41
4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5
41
4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 .41
4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ
Q5 .42
4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5 .42
4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của
nấm Alternaria padwickii .43
4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm
Alternaria padwickii .43
4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt
giống lúa Q5 và Khang dân 45
4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa
Q5 và Khang dân 45
4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm .47
4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm .47
4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ .48
4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ .48
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . .515.1. Kết luận .51
5.1. Kết luận .51
5.2. Đề nghị: .51
5.2. Đề nghị: .51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO . .5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 847
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1641
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 21