Mã tài liệu: 211483
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,738 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của NHTM, hoạt động này tuy thu được nhiều lợi nhuận nhưng cũng gặp không ít rủi ro. Vì vậy,rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề khó khăn nhưng rất bức thiết. Đặc biệt đối với ngân hàng thương mại Việt Nam, do thu nhập của tín dụng là chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập của ngân hàng.
Trong những tháng đầu năm 2008, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM VN nói chung và Vietcombank nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt quá tỷ lệ cho phép theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Vậy đâu là nguyên nhân? Làm thế nào để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam? - Đây là một vấn đề đang được ban lãnh đạo Vietcombank đặc biệt quan tâm.
Trong bối cảnh trên, là một cán bộ làm công tác tín dụng cùng với sự động viên, khích lệ của anh - chị - em đồng nghiệp học viên mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau:
· Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.
· Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của công tác quản trị này.
· Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại Vietcombank.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
· Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
· Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16