Mã tài liệu: 217930
Số trang: 60
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,341 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Hè Thu 2010 tại ấp Vĩnh Hiệp 1 thuộc xã Vĩnh
Nhuận, huyện Châu Thành, An Giang; Trên loại hình thổ nhưỡng Humi Umbric
Gleysols (ký hiệu GLuh, đất glây, đọng mùn, dinh dưỡng kém). Bố trí thí nghiệm 2
nhân tố (4 mức độ N: 00, 40, 80 và 120kg/ha và 4 mức độ Kali: 0, 20, 40, 60kg
K2O/ha) theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 18 nghiệm thức (trong đó có nghiệm
thức đối chứng: sản xuất như nông dân (không xử lý DASVILA, sử dụng công thức
phân 120- 50- 40) và (không xử lý DASVILA, sử dụng công thức phân 00-00-00), 3
lần lập lại. Giống được sử dụng là OM 4218 NC, ngoại trừ đối chứng sản xuất theo
nông dân có bón Lân, các nghiệm thức khác không bón Lân. Nhân tố Kali và tương
tác Kali với N không có ý nghĩa. Đối với nhân tố N năng suất thực tế giữa các
nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa, các nghiệm thức không bón N có năng suất
thấp từ 4,516 – 4,791 tấn/ha khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức có bón N
năng suất 5,366 – 6.213 tấn/ ha; năng suất trung bình ở các mức độ N và so với đối
chứng sản xuất theo nông dân (không xử lý DASVILA, sử dụng công thức phân
120- 50- 40) khác biệt không ý nghĩa; năng suất trung bình: ở các mức độ 00N là
4,678 tấn/ha, 40 N là 5,558 tấn/ha, 120 N là 5,698 tấn/ha và 80N cao nhất là 5,979
tấn/ha. Các số liệu quan sát được phân tích tương quan hồi quy bằng mô hình toán
Với hệ số tương quan rất chặt chẽ (R2=1), từ phương trình hồi quy và hạch toán
kinh tế có thể ước lượng nếu áp dụng mức độ phân 80-00-60 sẽ đạt năng suất 6,213
tấn/ha có lợi nhuận quy lúa cao nhất: 3,397 tấn/ha, hiệu quả đồng vốn là 117%
(không tính chi phí cơ hội) hoặc 27% (có tính chi phí cơ hội); còn nếu áp dụng mức
độ 70-00-00 sẽ đạt năng suất 5,908 tấn/ha, lợi nhuận quy lúa đạt 3.311kg/ha nhưng
hiệu quả đồng vốn đạt cao nhất là 127% (không tính chi phí cơ hội) hoặc 28% (có
tính chi phí cơ hội). Đề nghị áp dụng công thức phân 70-00-00 trong điều kiện có
xử lý DASVILA, trên giống OM 4218 vụ Hè Thu.
Từ khoá: Đạm, Kali, DASVILA.
i
MỤC LỤC
Tóm lược
Trang i
Mục lục
ii
Những chữ viết tắt
iii
Danh sách bảng
iv
Danh sách hình
iv
Chương 1 GIỚI THIỆU
1
1.1 Đặt vấn đề
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
2
1.4. Nội dung, phạm vi nghiên cứu
2
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
3
2.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
3
2.2 Tổng quan về tình hình sản xuất lúa huyện Châu Thành, An Giang
9
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
11
3.1 Phương tiện
11
3.1.1 Địa bàn thí nghiệm
11
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm
11
3.1.3 Kỹ thuật canh tác
14
3.2 Phương pháp
14
3.2.1 Nghiệm thức thí nghiệm
14
3.2.2 Bố trí thí nghiệm
16
3.2.3 Thu thập và phân tích số liệu
17
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
19
4.1. Ghi nhận tổng quát
19
4.1.1 Tình hình thời tiết trong thời gian thực hiện thí nghiệm
19
4.1.2 Kỹ thuật canh tác
20
4.1.3 Cỏ dại, sâu, bệnh
20
4.2 Chiều cao cây
21
4.3 Số chồi
24
4.4 Thành phần năng suất, năng suất lý thuyết và năng suất thực tế
27
4.4.1 Số bông/m2
27
4.4.2 Số hạt / bông
27
4.4.3 Tỷ lệ hạt chắc
29
4.4.4 Trọng lượng 1.000 hạt
29
4.4.5 Năng suất lý thuyết
29
4.4.6 Năng suất thực tế
30
4.5 Tương quan năng suất với mức độ N
30
4.6 Tương quan lợi nhuận với mức độ N
32
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
40
PHỤ CHƯƠNG
4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 193
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16