Tìm tài liệu

MON HOC KINH TE QUOC TE tang cuong dieu tiet nen kinh te va bao ho thuong mai

MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại

Upload bởi: kieuphan312

Mã tài liệu: 268030

Số trang: 7

Định dạng: zip

Dung lượng file: 75 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

Trường phái trọng thương ra đời ở Tây Âu vào khoảng cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ mà sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp đang là phổ biến nhưng đã bắt đầu manh nha phương thức sản xuất TBCN. Lúc này, mậu dịch bắt đầu phát triển do người ta đã khám phá ra thêm nhiều vùng đất mới, giao thương mở rộng ra các vùng, các khu vực, các châu lục trên thế giới. Người ta thu được nhiều của cải từ việc khai thác, buôn bán với các vùng đất mới giàu có tài nguyên, kim loại quý. Đồng thời, sự gia tăng dân số cũng tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ thúc đẩy nhu cầu sản xuất và mậu dịch, làm tăng vai trò của mậu dịch. Bên cạnh đó, con người cũng có thêm nhiều hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh do sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Doanh lợi từ khu vực sản xuất công nghiệp và mậu dịch đem lại cao hơn nhiều so với khu vực nông nghiệp dẫn đến vai trò của thương mại và mậu dịch được đánh giá cao hơn. Trong bối cảnh như vậy, nhiều người đã biện hộ và tán đồng cho một trường phái kinh tế triết học được gọi là chủ nghĩa trọng thương.

Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng một quốc gia giàu có phải là quốc gia có nhiều tiền bạc chứ không phải là nguyên liệu và hàng hóa; chỉ có tiền mới là tài sản quốc gia. Ở thời kỳ này, do tiền giấy chưa được sử dụng nhiều nên tiền ở đây chính là vàng bạc, kim loại quý. Họ cho rằng vàng bạc là những quý kim bền nên có thể làm phương tiện tích trữ và bảo tồn giá trị. Vàng bạc được coi trọng đến mức mà, nếu quốc gia nào không có mỏ vàng, mỏ bạc cần thương mại quốc tế để đổi lấy quý kim. Và rằng, con đường để quốc gia trở thành phồn thịnh và có nhiều tiền là phải phát triển thương nghiệp, chú trọng xuất nhập khẩu trong đó xuất khẩu phải vượt nhập khẩu. Quan điểm của họ là tìm mọi cách để tăng được xuất khẩu cả về số lượng và giá trị trong khi hạn chế nhập khẩu đặc biệt là đối với sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ. “Thà phải trả giá $2 để mua một món hàng mà tiền đó vẫn còn trong nước còn hơn là chỉ trả $1 nhưng lại mất vào tay ngoại quốc” – Von-Hornick (1638-1712). Như vậy, họ đã đánh giá được vai trò của thương mại quốc tế nhưng lại không coi đó là xuất phát từ lợi ích chung của hai quốc gia. Họ tin tưởng rằng một quốc gia chỉ có thể có lợi từ thương mại quốc tế từ sự hy sinh của quốc gia khác.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại
  • MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Giải pháp tăng cường hoạt động thương mại ...

Upload: bemai_2011

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 259
Lượt tải: 16

Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của ...

Upload: hcuongvitajean

📎 Số trang: 203
👁 Lượt xem: 629
Lượt tải: 18

Nền kinh tế Hàn Quốc

Upload: ducthe88

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 353
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị ...

Upload: oceannguyenttdd

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 407
Lượt tải: 16

Quản lý tập trung kinh tế Kinh nghiệm quốc ...

Upload: tranminhvnhn1

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 16

Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước ...

Upload: thaihalh

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 376
Lượt tải: 16

Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng ...

Upload: mystar_2012

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 428
Lượt tải: 16

Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong tiến trình ...

Upload: aianhla37

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 393
Lượt tải: 16

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ...

Upload: hieuph00200

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 16

Chính sách tiền tệ đối với việc điều tiết ...

Upload: bogia6868

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 193
Lượt tải: 16

Tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước ...

Upload: lanhuongdang0101

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 390
Lượt tải: 16

Vị trí và vai trò của thương mại trong nền ...

Upload: hoangnam_205

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết ...

Upload: kieuphan312

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại Trường phái trọng thương ra đời ở Tây Âu vào khoảng cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ mà sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp đang là phổ biến nhưng đã bắt đầu manh nha phương thức sản xuất TBCN. Lúc này, mậu dịch bắt đầu phát triển do zip Đăng bởi
5 stars - 268030 reviews
Thông tin tài liệu 7 trang Đăng bởi: kieuphan312 - 25/10/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 25/10/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ tăng cường điều tiết nền kinh tế và bảo hộ thương mại