Mã tài liệu: 298332
Số trang: 17
Định dạng: zip
Dung lượng file: 74 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A. MỞĐẦU
Những thành tựu và phát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mang đặc trưng của dân tộc đãđược tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộc khác trên thế giới. Và do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Cùng với sự phát triển nhanh của cách mạng khoa học và công nghệ với trình độ ngày càng cao thì sự phát triển về nhận thức sẽ làm cho nước ta không bị tụt hậu so vơí thế giới bên ngoài. Vàđiều đó khiến cho chúng ta có cơ hội phát triển hơn. Tuy nhiên không thể phủ nhận tụt hậu của các nước chậm phát triển so với các nước phát triển, mà nguyên nhân sâu xa của nó chính làý thức xã hội của dân tộc đó. Điều đó dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn với kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, lại đi lên trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt.
Trước tình hình đó cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và Nhà nước ta cần liên tục tiến hành vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện đất nước, trong đóđổi mới xã hội chính trịđóng vai trò then chốt và chủđạo mang tính cấp bách bởi đất nước phát triển thì cần phải có một nền chính trị và xã hội ổn định thì công cuộc đó mới có khả năng thành công. Nhưng đểđổi mới xã hội thì việc quan trọng là phải nâng cao tầng nhận thức của người dân. Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vào thực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thành công.
Với nghĩa đó sau một thời gian nghiên cứu và học tập cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo em đã quyết định chọn đề tài: "Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội ". Do thời gian có hạn và kiến thức bản thân em còn nhiều hạn chế do đó bài viết sẽ không tránh khoỉ thiếu sót. Vậy em kính mong sự chân thành góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 770
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17