Mã tài liệu: 276803
Số trang: 23
Định dạng: zip
Dung lượng file: 85 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦN MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương chiến lược đã được "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam " xác định. Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước là một trong năm thành phần kinh tế của nền kinh tế nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Cương lĩnh chính trị của Đảng đã chỉ rõ phải phát triển kinh tế tư bản - Nhà nước dưới nhiều hình thức. Tuy nhiên việc nhận định đúng đắn về kinh tế tư bản-nhà nước là hết sức khó khăn nhưng lại rất cần thiết. Có hàng loạt câu hỏi về vấn đề này cần được trả lời có luận cứ khoa học như: Kinh tế tư bản Nhà nước là gì? Những đặc trưng cơ bản nào của nó? Đó là một thành phần kinh tế, một hình thức tổ chức kinh doanh, một hình thức kinh tế quá độ hay một giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội?....Cũng có nhiều ý kiến chưa được thống nhất. Nhưng có một điều là vai trò của kinh tế tư bản Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là không thể phủ nhận được. Một nội dung kinh tế tổng quát xuyên suốt cả thời kỳ quá độ ở nước ta là sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa mà nội dung cơ bản là phát triển chủ nghĩa tư bản Nhà nước với tất cả các hình thức của nó.
Lênin đã khẳng định "Chủ nghĩa tư bản độc quyền-Nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nấc thanh lịch sử mà giữa nó với nấc thang được gọi là chủ nghĩa xã hội không có một nấc thang nào ở giữa cả". Lênin chứng minh điều khẳng định của người như thế nào? Những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa tư bản Nhà nước là gì? Nghiên cứu những lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước sẽ giúp ta hiểu rõ vấn đề.
Đề tài: "Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước ở trong thời kỳ chuyên chính vô sản. Sự vận dụng lý luận trên của Lênin vào điều kiện hoàn cảnh nước ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước" là một đề tài rất hấp dẫn. Vì muốn củng cố kiến thức của mình đồng thời muốn hiểu hơn về chủ nghĩa tư bản Nhà nước nên em chọn đề tài này. Do kiến thức hạn chế nên trong bài viết của em có nhiều thiếu sót. Em rất mong được các Thầy Cô giáo sữa chữa, bổ sung.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 17