Mã tài liệu: 275423
Số trang: 20
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,314 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Dàn bài:
A. Khái quát chung về khủng hoảng tài chính.
B. Khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 1997.
C. Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008.
D. So sánh 2 cuộc khủng hoảng tài chính của Đông Nam Á 1997 & Mỹ 2008:
E. Bài học rút ra cho Việt Nam & cho các doanh nghiệp:
trích dẫn
“Khủng hoảng tài chính”:
Trong những năm gần đây, khủng hoảng tài chính đã diễn ra ngày càng liên tục với cường độ mạnh và diễn biến ngày càng phức tạp, gây ra những hậu quả nặng nề đối với các quốc gia và toàn thế giới . Nhiều thị trường mới nổi đã trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính, có thể nhắc đến như khủng hoảng Mexico 1994, khủng hoảng tài chính Châu Á 1997, khủng hoảng Acgentina 2001, và cuộc đại khủng hoảng 2008-2009.Cả thế giới đang phải chao đảo gánh chịu hậu quả của cơn bão khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng đem tới thách thức và cơ hội cho những ai biết nắm bắt thời cơ . Nhưng thực chất khủng hoảng tài chính là gì?
1.Khái niệm: Khủng hoảng tài chính là tình trạng tài chính (quỹ) mất cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ. Khủng hoảng tài chính, nói một cách đơn giản, là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.
Khủng hoảng tài chính là sự đổ vỡ trầm trọng các bộ phận của thị trường tài chính tiền tệ kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do sự sụt giảm nhanh chóng về giá tài sản. Và kết quả cuối cùng của nó là sự đông cứng và bất lực của thị trường tài chính, sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt động kinh tế.
Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình. Khủng hoảng tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá nguồn cung. Nhu cầu tiền mặt của người dân hay của nhà đầu tư nước ngoài đã gây sức ép cho hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính khiến cho hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khoán có thể sụp đổ. Trong nền kinh tế thế giới hiện nay sự lây lan của khủng hoảng tài chính thường đi kèm với sự khủng hoảng kinh tế kéo dài.
2. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính: tùy theo mức độ và phạm vi mà khủng hoảng tài chính có những dấu hiệu sau:
Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền
Tỷ giá hối đoái tăng độ biến và dây chuyền
Lãi suất tín dụng gia tăng
Hệ thống ngân hàng tê liệt
Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng
Các hoạt động kinh tế suy giảm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem