Mã tài liệu: 293817
Số trang: 19
Định dạng: zip
Dung lượng file: 127 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
TẠI TRUNG TÂM LỮ HÀNH QUỐC TẾ DETESCO 2
1/ Quá trình hình thành và phát triển 2
2/ Cơ cấu tổ chức của trung tâm lữ hành quốc tế DETESCO 4
3/ Các hoạt động chính và sản phẩm của trung tâm 5
4/ Kết quả kinh doanh 5
II/ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
MARKETING CỦA TRUNG TÂM 7
1/ Những thuận lợi .7
2/ Những khó khăn của trung tâm 10
3/ Đối thủ cạnh tranh và thị trường khai thác của trung tâm 11
III/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM 12
IV/ NHỮNG BIỆN PHÁP MARKETING CỤ THỂ MÀ TRUNG
TÂM LỮ HÀNH QUỐC TẾ DETESCO SỬ DỤNG 14
1/ Hoàn thiện hoạt động quảng cáo 14
2/ Xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá 16
3/ Tăng cường tham gia vào các hoạt động hội chợ, triển lãm
của trung tâm 16
4/ Thực hiện tốt công cụ khuyến mại trong tiêu thụ sản phẩm 17
V/ KẾT LUẬN 19
PHỤ LỤC 20
I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI TRUNG TÂM LỮ HÀNH QUỐC TẾ DETESCO
1. Quá trình hình thành và phát triển
* Trung tâm Lữ hành Quốc tế DETESCO trực thuộc Công ty Phát triển Kinh tế - Kỹ thuật Việt Nam DETESCO (Economic And Technics Development Corporation), là doanh nghiệp thương mại nhà nước dưới sự thành lập của Trung ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh theo quyết định số 1398/QĐ/UB ngày 03/04/1993 do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp, đăng ký kinh doanh số 200475 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp.
Công ty Phát triển Kinh tế - Kỹ thuật Việt Nam, bắt đầu đi vào hoạt động ngày 03/04/1993, là một đơn vị kinh doanh độc lập, tự chủ, tự hoạch toán, có đầy đủ tư cách pháp nhân.
** Trụ sở chính của công ty được đặt tại 15B - Hồ Xuân Hương – Hà Nội. Trung tâm Lữ hành Quốc tế DETESCO được ra đời ngay từ những ngày đầu thành lập của công ty. Công ty cũng đã có các chi nhánh tại hai thành phố lớn của Việt Nam là TP. Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng, hoạt động theo phương thức độc lập.
Công ty hoạt động theo nguyên tắc tự chủ trong kinh doanh trong phạm vi cho phép của pháp luật theo cơ chế quản lý truyền thống tức là một người lãnh đạo, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của người lao động, hoạch toán theo phương thức kinh doanh XHCN, giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích của toàn xã hội, của tập thể và của người lao động, trong đó lợi ích của người lao động được coi là quan trọng nhất và được đặt lên hàng đầu.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 60
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 19