Mã tài liệu: 252099
Số trang: 94
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,064 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT=Times New Roman]ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, hình
Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG .1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Sự cần thiết của tín dụng .2
1.1.3 Các hình thức tín dụng .2
1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 3
1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng 3
1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 4
1.1.3.4 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng .4
1.1.3.5 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng 4
1.1.4 Chức năng của tín dụng 5
1.1.4.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ 5
1.1.4.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông .5
1.1.4.3 Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế .6
1.1.5 Vai trò của tín dụng trong nền KTTT 6
1.1.5.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển .6
1.1.5.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả 7
1.1.5.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc
làm và ổn định trật tự xã hội 7
1.1.6 Các nguyên tắc của tín dụng 8
1.1.7 Chất lượng tín dụng và xếp hạng ngân hàng 8
1.2 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG .8
1.2.1 Khái niệm .8
1.2.2 Phân loại .9
1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng .9
1.2.4 Nguyên nhân, tác động của rủi ro tín dụng 10
1.2.5 Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng .15
1.2.5.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng .15
1.2.5.2 Một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng trên thế giới . 18
Chương 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN
LÝ RỦI RO TẠI NHCT VIỆT NAM - CHI NHÁNH NHCT 2
TP.HCM . 21
2.1 Tổng quan về NHCT Việt Nam và chi nhánh NHCT 02 TP.HCM .21
2.1.1 Vài nét về quá trình phát triển của NHCT Việt Nam .21
2.1.2 Khái quát về Chi nhánh NHCT 02 TP.HCM .22
2.2 Thực trạng tín dụng tại NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT 2. 23
2.2.1 Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội và một số nét chính
trong hoạt động của ngành ngân hàng năm 2006 và 6 tháng
đầu năm 2007 .23
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHCT Việt Nam 25
2.2.2.1 Về quy mô 25
2.2.2.2 Về cơ cấu dư nợ .25
2.2.2.3 Về sản phẩm tín dụng .27
2.2.2.4 Về cơ chế chính sách tín dụng 27
2.2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT 2 .28
2.2.3.1 Về các chỉ tiêu tín dụng 28
2.2.3.2 Sản phẩm tín dụng 35
2.2.3.3 Về công tác chỉ đạo, điều hành 35
2.3 Thực trạng nợ xấu và quản lý rủi ro tại NHCT Việt Nam, chi
nhánh NHCT 2 TP.HCM .36
2.3.1 Bối cảnh môi trường kinh doanh tương quan với RRTD trong
hoạt động kinh doanh của chi nhánh 36
2.3.1.1 Môi trường kinh tế 36
2.3.1.2 Môi trường pháp lý .37
2.3.1.3 Công nghệ ngân hàng còn lạc hậu 38
2.3.1.4 Hoạt động cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro còn hạn
chế .38
2.3.1.5 Cạnh tranh trong hoạt động tín dụng .39
2.3.1.6 Hoạt động bảo hiểm tín dụng chưa phát triển .39
2.3.2 Thực trạng nợ xấu, nợ gia hạn tại NHCT Việt Nam, chi nhánh
NHCT 2 TP.HCM 40
2.3.2.1 Thực trạng nợ xấu của NHCT Việt Nam 41
2.3.2.2 Thực trạng nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT 2 .42
2.3.2.3 Nguyên nhân nợ quá hạn / nợ xấu 43
2.3.2.4 Hậu quả 46
2.3.3 Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT 2 .46
2.3.3.1 Quy trình xét duyệt cho vay nhằm quản lý rủi ro tại chi
nhánh .47
2.3.3.2 Công cụ đánh giá RRTD .48
2.3.3.3 Một số biện pháp trong công tác quản lý RRTD 50
2.4 Những khó khăn tồn tại trong công tác tín dụng và quản lý rủi ro
tín dụng tại chi nhánh NHCT 2 TP.HCM .52
2.4.1 Khó khăn tồn tại 52
2.4.2 Nguyên nhân tồn tại 53
2.4.2.1 Yếu tố khách quan .53
2.4.2.2 Yếu tố chủ quan .55
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ
HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG .60
3.1 Một số chỉ tiêu trong hoạt động tín dụng và định hướng, giải pháp
phát triển các tổ chức tín dụng đến năm 2010 60
3.1.1 Một số chỉ tiêu trong hoạt động tín dụng từ nay đến 2010 60
3.1.2 Định hướng phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2006-2010 .60
3.1.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 60
3.1.2.2 Đối với tổ chức tín dụng .61
3.1.2.3 Định hướng khác 63
3.1.3 Quan điểm, định hướng hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro
tín dụng của ngân hàng thương mại .65
3.1.3.1 Quan điểm 65
3.1.3.2 Định hướng .66
3.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
ngân hàng . 67
3.2.1 Kiến nghị đối với các cấp quản lý vĩ mô và Ngân hàng
Nhà nước .67
3.2.1.1 Về cơ chế, chính sách và môi trường pháp lý .67
3.2.1.2 Cải cách, nâng cao năng lực của hệ thống NHTM VN 69
3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát, đánh giá của
Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động tín dụng ngân hàng 70
3.2.1.4 Tăng cường sự hợp tác, sử dụng thông tin CIC (Credit
Information Center) 72
3.2.1.5 Thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt
Nam . 73
3.2.2 Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi to tín dụng
tại Ngân hàng Công Thương - Chi nhánh NHCT 2 .74
3.2.2.1 Đánh giá và nhận định khách hàng .75
3.2.2.2 Tăng tỷ trọng cho vay có tài sản bảo đảm 75
3.2.2.3 Không tập trung cấp tín dụng vào một ngành hàng, nhóm
khách hàng 76
3.2.2.4 Biện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng 77
3.2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 77
3.2.2.6 Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của
Ngân hàng nhà nước 78
3.2.2.7 Tham gia bảo hiểm tín dụng 78
3.2.2.8 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn ngân lực .79
3.2.2.9 Công tác xử lý rủi ro tín dụng .81
LỜI KẾT
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Khi nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới thì vấn đề
cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng bộc lộ rõ nét. Trong nước thì tình
trạng độc quyền kinh doanh của ngân hàng quốc doanh, đối với phạm vi quốc
tế thì khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong nước còn hạn chế. Các Ngân
hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ nhất là các dịch vụ ngân hàng hiện đại
là chủ yếu, trong khi đó hoạt động cho vay lại là hoạt động chủ yếu của ngân
hàng trong nước. Đi liền với hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Khi rủi ro
tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động cũng như khả
năng cạnh tranh của ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ gây những
tổn thất về tài chính mà còn ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, làm giảm sút
niềm tin của công chúng đối với cả hệ thống ngân hàng. Do tính chất lây lan
của nó, rủi ro tín dụng có thể là đầu mối của những cuộc khủng hoảng tài
chính hoặc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh thị trường tài chính chưa phát triển thì ngân hàng vẫn
được kỳ vọng là nơi cung ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế. Song trong
thời gian qua tín dụng ngân hàng tiếp tục được mở rộng nhưng vấn đề rủi ro
chưa được kiểm soát và đánh giá một cách chặt chẽ. Vì vậy, việc nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng
khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập hiện nay đang là vấn đề bức xúc
cả trên mặt lý luận và thực tiễn.
Là một người đang làm công tác tín dụng tại Chi nhánh NHCT 2
TP.HCM, với mong muốn đóng góp cho chi nhánh nói riêng và hệ thống
NHCT Việt Nam nói chung ngày càng phát triển an toàn, hiệu quả, tôi đã
thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Giải pháp phòng ngừa, hạn chế
rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT 2 TP.HCM”
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt 3 mục tiêu sau đây :
Thứ nhất là làm rõ vấn đề lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng.
Thứ hai là phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và
các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, qua đó nêu lên những hạn chế, khó
khăn trong công tác tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT 2
TP.HCM.
Thứ ba là trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng đã đưa ra một số
giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT 2
TP.HCM.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng
và các biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng
hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng trong thời gian qua của Ngân hàng Công
Thương nói chung và chi nhánh NHCT 2 TP.HCM nói riêng, từ đó đưa ra các
biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nhằm làm nổi bật vấn đề nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp
so sánh.
- Phương pháp thu nhập, xử lý số liệu: Số liệu được thu thập từ các báo
cáo thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHCTVN
và chi nhánh NHCT 2 TP.HCM, từ các cơ quan thống kê, báo, và được xử
lý trên máy tính.
5. CẤU TRÚC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
Ngoài lời mở đầu và lời kết, đề tài nghiên cứu được trình bày gồm 3
chương :
Chương 1 : Lý luận chung về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng
thương mại.
Chương 2 : Thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam - Chi nhánh NHCT 2 TP.HCM.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng tại ngân hàng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 243
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 18