Mã tài liệu: 296164
Số trang: 112
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,662 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT=Times New Roman]Lời mở đầu
Hiện nay cùng với sự Phát triển mạnh mẽ của Xã hội thì nền kinh tế nƣớc ta cũng thay đổi từng ngày từng giờ theo chiều hƣớng đi lên. Sự thay đổi đó diễn ra ở các ngành nghề khác nhau, các lĩnh vực khác nhau. Xã hội ngày càng Phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao hơn.
Vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc khi thiết kế Xây dựng một chƣơng trình bất kỳ nào đó phải đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích kinh tế với các lợi ích khác của xã hội. Cùng với sự Phát triển chung của ngành kinh tế thì ngành Lâm nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay diện tích rừng đang đƣợc ngành Lâm nghiệp quản lý, ngoài việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái thì rừng nƣớc ta đã góp phần quan trọng vào việc tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc, đồng thời cung cấp cho chúng ta lƣợng lâm sản phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. Một trong những lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho con ngƣời là gỗ, gỗ đƣợc sử dụng trong các ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình...nhƣng hiện nay diện tích rừng tự nhiên của nƣớc ta đang bị thu hẹp ở mức báo động. Trƣớc thực trạng đó Đảng và nhà nƣớc ta đã có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung...
Trồng rừng sản xuất tập chung đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguyên liệu gỗ cho các nhà máy giấy, nhà máy sợi, các nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ khác.
Tuy nhiên, khi rừng trên một diện tích lớn số lƣợng cây nhiều và trồng thuần loài nên rất dễ bị sâu, bệnh hại phát sinh phát triển.
Để đạt đƣợc kết quả tốt của việc trồng rừng thì điều quan trọng nhất ở đây là phải tạo đƣợc nhiều cây giống tốt, khoẻ mạnh, không bị sâu hại và không có mầm bệnh. Muốn có đƣợc như vậy thì ngoài việc chọn được hạt giống tốt, bảo quản hạt giống tốt đối với những cây có khả năng tái sinh bằng hạt, những phƣơng pháp xử lý trƣớc khi gieo ƣơm thì việc phòng trừ sâu bệnh hại ở giai đoạn vườn ƣơm là không thể thiếu đƣợc, nếu thực hiện đƣợc vấn đề đó thì tổn thất do bệnh hại gây ra sẽ giảm xuống một cách đáng kể. Trên thực tế tổn thất do bệnh gây ra lớn hơn rất nhiều lần tổn thất do các tác hại tự nhiên khác. Sản xuất cây con các loài nhƣ thông, keo, bạch đàn đã có rất nhiều dịch bệnh xảy ra, cây con bị chết hàng loạt do bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm lá thông, bệnh phấn trắng hại keo....Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và ảnh hưởng của môi trƣờng đến sự phát sinh, Phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây con ở vƣờn ƣơm trên nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp là rất cần thiết.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) và Mỡ (Mangletia glauca Dandy) là những loài cây trồng chính, được trồng với diện tích lớn và tập trung. Để góp phần sản xuất cây con đạt chất lƣợng cao phục vụ cho công tác trồng rừng tại Thái Nguyên thì việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu quá trình phát sinh, Phát triển của bệnh và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây giai đoạn vƣờn ƣơm là không thể thiếu, vừa có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn lớn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một phần nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vườn ươm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên.
MỤC LỤC Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1.Cơ sở khoa học bệnh cây
1.2. Cơ sở khoa học của việc điều tra thành phần bệnh hại
1.3. Cơ sở khoa học của việc phòng chống dịch hại tổng hợp
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
1.4.1. Những nghiên cứu về bệnh trên thế giới.
1.4.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo
1.4.2.Những nghiên cứu về bệnh ở trong nƣớc
1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cây keo
1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cây mỡ
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
20
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lý
1.1.2. Địa hình.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
2.1.4. Thủy văn.
2.1.5. Đặc điểm đất đai
2.2. Tình hình kinh tế xã hộ
Chƣơng 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.3.1. Địa điểm nghiên cứu
3.3.2. Thời gian tiến hành
3.4. Nội dung nghiên cứu
3.4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh cho keo lai và cây mỡ 27
3.4.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị hại đối với keo lai và cây
mỡ
3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của một số bệnh hại chủ yếu 27
3.4.4. Nghiên cứu đặc đểm sinh học trong nuôi cấy thuần khiết của
một số nấm gây hại chủ yếu
3.4.5. Đề xuất giải pháp phòng trừ dịch bệnh
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh
3.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của vật gây bệnh chủ yếu
3.5.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm
3.5.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh
3.5.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của
bệnh
3.5.3.4. Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát
triển của bệnh
3.5.3.5Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của
bệnh
3.5.3.6.Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây
chủ
3.5.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu
3.5.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy
mầm của bào tử nấm gây bệnh
3.5.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm
bào tử
3.5.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh
3.5.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh
3.5.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh
3.5.5. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ bệnh hại ở khu vực nghiên
cứu
3.5.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh
3.5.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại cho keo lai và cây mỡ ở
vƣờn ƣơm
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ
4.1.1. Danh mục các sinh vật gây bệnh hại cây mỡ và keo lai ở giai
đoạn vƣờn ƣơm
4.1.2. Mô tả các loại bệnh hại cây mỡ và cây keo lai
4.2. Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của cây keo lai và mỡ ở vƣờn
ƣơm.
4.3. Đặc điểm sinh thái học của vật gây bệnh chính cho cây keo lai và
cây mỡ
4.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm
4.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh
4.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của
bệnhtriển của bệnh
4.3.5Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của
bệnh
4.3.6.Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây chủ
4.4. Đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh cho cây keo lai và mỡ.
4.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy
mầm của bào tử nấm gây bệnh
4.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào
tử
4.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh
4.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh
4.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của
hệ sợi nấm gây bệnh
4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vƣờn ƣơm bằng
biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.
4.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp
4.5.1.1. Biện pháp kỹ thuật canh tác ở vƣờn ƣơm
4.5.1.2. Biện pháp vật lý cơ giới
4.5.1.3. Biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học
4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh cây keo lai
và mỡ ở vƣờn ƣơm
4.5.2.1. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai ở
vƣờn ƣơm
4.5.2.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại mỡ ở vƣờn
ƣơm
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
5.1. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16