Mã tài liệu: 226347
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 189 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Cá là một sản phẩm thực phẩm bổ dưỡng và rất được ưa chuộng trong đời sống hàng ngày. Song hiện nay, rất nhiều các cơ sở nuôi cá hồ đều sử dụng nguồn nước trực tiếp từ các sông ngòi, hồ ao là nơi nước thải chưa được xử lý trước khi đổ vào dòng chảy, làm chất lượng cá nuôi giảm, khả năng cá bị nhiễm độc rất cao, gây tác hại cho sức khoẻ người dân, cho đời sống thuỷ sinh vật và cho môi trường. Đã có nhiều phương pháp (cơ học, hoá lý .) để xử lý nước, trong đó biện pháp sinh học mang lại những kết quả khả quan, giảm thiểu ô nhiễm và chi phí lại rẻ. Tuy nhiên hiện nay, đa số các phương pháp sinh học dường như mới chỉ dựa trên nền hoạt động của vi sinh vật, do vậy, cần phải mở rộng tìm hiểu các phương pháp xử lý sinh học khác có khả năng xử lý an toàn, hiệu quả và đem lại lợi ích kinh tế .
Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng như Việt Nam rất quan tâm đến Tảo có vai trò quan trọng trong quá trình làm sạch sinh học nguồn nước. Tảo là những cơ thể quang tự dưỡng, có khả năng làm giàu oxi trong nước bằng quá trình quang hợp, điều đó thúc đẩy quá trình oxi hoá, khoáng hoá các chất hữu cơ có trong nước và tảo còn có đặc điểm mang tính kháng khuẩn. Đặc biệt, trong môi trường có hàm lượng N từ 10- 40mg/l, các loài vi tảo Chlorella có thể hoàn toàn lấy N ra khỏi môi trường trong khoảng 5-7 ngày.
Ngoài ra, sinh khối tảo thu được có thể sử dụng làm thức ăn giầu dinh dưỡng trong chăn nuôi thuỷ sản, gia cầm và động vật có sừng cần được vỗ béo. Nước có tảo nếu như không chảy qua máy ly tâm, lọc tảo lại có thể sử dụng tực tiếp cho nuôi tôm, cá hoặc để tưới cho cây trồng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung tảo vào đất trồng trọt đã nâng cao độ phì của đất làm tăng năng suất mùa màng.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Điều tra hiện trạng ô nhiễm nước nuôi cá tại Thịnh Liệt -Thanh Trì và tìm giải pháp tận dụng xử lý chúng bằng tảo Chlorella pyrenoidosa kết hợp vi sinh vật.
Chương I: Đặc điểm và hiện trạng ô nhiễm nước nuôi cá
Chương II: Giải pháp cải tạo chất lượng nước
Chương III: Quy trình xử l
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16