Mã tài liệu: 279755
Số trang: 30
Định dạng: zip
Dung lượng file: 297 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phỏt triển mạnh mẻ của cuộc cỏch mạng Xó Hội Chủ Nghĩa, xu hưóng toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày càng sâu rộng thỡ quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế núi chung và đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) núi riờng cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng trong cụng cuộc đổi mới nền kinh tế, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Nhận thức rừ được tầm quan trọng của việc mỡ rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII, tháng 6 năm 1996, Đảng đó nhận định rằng: “ Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu”. Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển nhanh mạnh, vững chắc các nghành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến, có khó năng cạnh tranh cao, đặc biệt là phát triển các nghành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế.
Ngành dệt may là một nghành hàng truyền thống, lâu đời ở Việt Nam,là nghành có trỡnh độ phát triển phù hợp với lực lượng sản xuất,do vậy mà Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, xây dựng thành một nghành công nghiệp mũi nhọn. Với thế mạnh đó Việt Nam xác định tới năm 2010 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Bờn cạnh đó EU là một thị trường rộng lớn, có vai trũ quan trọng trong thương mại quốc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định, nhu cầu về sản phẩm dệt may là rất lớn.Vỡ vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU được xác định là một mục tiêu quan trọng để tăng nhanh kim nghạch xuất khẩu của nước ta.
Việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU đó làm được những gỡ và cần phải làm gỡ để đẩy mạnh hơn nữa. Để hiểu rừ hơn vấn đề này em xin nghiên cứu đề tài:
“Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU”
Đề tài này gồm có 3 phần
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Nội dung
Chương I: Sự cần thiết xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Chương III: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
Phần III: Kết Luận
Trên cơ sở những kiến thức đó học và việc tổng hợp cỏc tài liệu, sỏch bỏo, tạp chớ, Em hy vọng đưa ra những nội dung cô đọng và cơ bản nhất liên quan đến đề tài. Do sự giới hạn về thời gian nghiên cứu và nguồn tài liệu cũn hạn hẹp cựng với kiến thức và kinh nghiệm cũn hạn chế chắc chắn sẻ khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Vậy, Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy các cô.
Em xin chõn thành cỏm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tỡnh cũa thầy giỏo Lờ Cụng Hoa đó giỳp em hoàn thành đề án này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 6