Mã tài liệu: 276071
Số trang: 38
Định dạng: zip
Dung lượng file: 733 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐẠO ĐỨC, KINH TẾ HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG.
Mục tiêu bài học này:
Trong chương này bạn sẽ:
_ Tìm hiểu về thuyết vị lợi như là một nền tảng đạo đức căn bản cho kinh tế học phúc lợi.
_ Hiểu được nó khác một vài hệ thống đạo đức khác như thế nào.
_ Giới thiệu một vài sự phê bình về thuyết vị lợi.
_ Có được cái nhìn đầu tiên về vấn đề gây nhiều tranh cãi là vấn đề chiết khấu.
_ Giới thiệu về phân tích tăng trưởng kinh tế tối ưu, ở đó nền sản xuất sử dụng tài nguyên thiên nhiên không tái tạo.
• SỰ GIỚI THIỆU:
Kinh tế tài nguyên môi trường liên quan đến vấn đề phân bổ và sử dụng tài nguyên. Đối với một số phạm vi ngiên cứu, vấn đề này có thể được phân tích mà bỏ qua vấn đề đạo đức. chúng ta hãy tập trung trả lời câu hỏi:” Nếu X xảy ra trong một tình huống, hoàn cảnh cụ thể, kéo theo Y như thế nào?”. Những phân tích thuộc dạng này, người ta gọi là kinh tế học thực chứng.
Tuy nhiên, giới hạn phạm vi kiến thức của chúng ta để trả lời câu hỏi này còn hạn chế. Nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế học chuẩn tắc, đề cập đến vấn đề chúng ta nên làm gì, cần phải như thế nào. Để làm được điều này thì cần phải sử dụng những tiêu chuẩn đạo đức trong lý thuyết về hành vi của con người. Trong nghiên cứu kinh tế chuẩn tắc, xem xét một cách tổng quát về nền kinh tế bền vững, các nhà kinh tế thường sử dụng những tiêu chuẩn trong thuyết đạo đức vị lợi. kinh tế tài nguyên môi trường chuẩn tắc phần lớn xuất phát từ thuyết đạo đức vị lợi.
Mục đích chính của chương này là trình bày những giới thiệu ban đầu cái nhìn tổng quát về bản chất cách tiếp cận vị lợi với vấn đề đạo đức và chỉ ra nó. Trình bày những nét chính của kinh tế học chuẩn tắc như thế nào. Kinh tế học phúc lợi sẽ được giới thiệu trong chương 5 và 11 và được đề cập suốt trong phần 2, 3, 4 của cuốn sách này. Chương này bắt đầu bằng cái nhìn tóm gọn, sẽ trình bày một số phương pháp tiếp cận khác. Chương sau trong phần 3, trình bày những yếu tố cơ bản của thuyết vị lợi như một cách tiếp cận tổng quát, chúng ta nên làm gì, và kinh tế học phúc lợi sử dụng cách tiếp cận đó như thế nào. Một vài lời phê bình về thuyết vị lợi và việc sử dụng nó trong kinh tế học phúc lợi sẽ được trình bày trong phần 4 của chương. Trong bối cảnh kinh tế và môi trường, vấn đề chúng ta sử dụng tài nguyên như thế nào để đảm bảo cho các thế hệ tương lai là rất quan trọng. Như chúng ta đã thấy trong chương trước, đó là hoạt động kinh tế của các thế hệ hiện tại đã tàn phá môi trường làm ảnh hưởng tới các thế hệ tương lai như thế nào. Phần 15 của chương này nhìn nhận phương pháp tiếp cận vị lợi đối với vấn đề phân phối giữa các thế hệ, tập trung vào khả năng chống chịu của môi trường. chương tới sẽ xem xét một số định nghĩa cá thể về sức chịu tải của môi trường.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1457
⬇ Lượt tải: 41
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 213
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 89
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem