Mã tài liệu: 297630
Số trang: 53
Định dạng: zip
Dung lượng file: 181 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞĐẦU
Trong mấy năm gần đây, kinh tế Việt Nam luôn có sự tăng trưởng cao vàđi kèm với nó là nền kinh tế nước ta luôn trong tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng. Chính vì thế việc đảm bảo nguồn năng lượng cho nền kinh tếđang là một vấn đề nan giải đối với nước ta. Đểđảm bảo nguồn năng lượng cho nền kinh tếđang là một vấn đề nan giải đối với nước ta. Đểđảm bảo việc cung cấp năng lượng cho nền kinh tế, việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện mới đãđược đặt ra, song để duy trì sự tồn tại và phát triển đó thì yêu cầu ngành than cần có sựđầu tư và mở rộng sản xuất. Mỏ Núi Béo là một mỏ lớn thuộc tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam, hàng năm mỏ khai thác một sản lượng than lớn lên tới gần 1,5 triệu tấn và sản lượng này đã gần đạt công suất thiết kế của mỏ là 1,5 triệu. Mặt khác tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam đang thúc tiến dựán xây dựng nhà máy nhiệt điện có công suất 600MW. Do đóđểđáp ứng nhu cầu trong nước việc mở rộng sản xuất là một nhu cầu tất yếu và cấp thiết cần được thực thi.
Tuy nhiên việc mở rộng mỏ này cần có sự tính toán cẩn thận vì khai thác than là một hoạt động có tác động lớn đến môi trường, cũng nhưđến đời sống kinh tế - xã hội. Do đóđểđảm bảo sự hoạt động và tránh các tác động xấu đến môi trường khi mở rộng khai thác thúc đẩy em thực hiện đề tài "Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của dựán mở rộng khai thác mỏ than Núi Béo".
Quá trình nghiên cứu một số câu hỏi được đặt ra:
- Việc mở rộng này cóđạt hiệu quả kinh tế xã hội?
- Việc mở rộng khai thác này có tác động đến môi trường như thế nào:
+ Nước
+ Không khí
+ Tiếng ồn
+ Đất
- Các phương pháp khắc phục.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng:
1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa
- Tổng hợp dữ liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa chất thuỷ văn, động thực vật… trong khu vực khai thác mỏ và khu vực cần đánh giá.
- Công tác khảo sát thực địa bao gồm xác định những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu và thứ yếu do khai thác mở gây tác động đến môi trường.
- Thu thập các tài liệu quan trắc môi trường đã thực hiện tại khu vực.
- Quan trắc đo đạc bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng đối với chất lượng môi trường đất, môi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường không khí…
- Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến cộng đồng dân cư khu vực xung quanh.
2. Phân tích, tổng hợp và dự báo thông tin
Dựa trên các tài liệu tổng hợp về hiện trạng môi trường khu vực hiện tại và những ảnh hưởng của việc khai thác than đến môi trường xung quanh, từđó phân tích tổng hợp vàđưa ra những dự báo thông qua một số tài liệu có sẵn của Tập đoàn Than cũng như của riêng mỏ than Núi Béo.
3. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng đểđánh giá mức độ tác động, mức độảnh hưởng của dựán dựa theo TCVN 1995 và một số tiêu chuẩn ISO 14000.
4. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng
Dùng đểđánh giá hiệu quả sản xuất khi tính tới các lợi ích và chi phí về môi trường.
KẾTLUẬN
Dựán cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty than Núi Béo mang lại nhữn lợi ích thiết thực về mặt kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho CBCNV của mỏ, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế chung của vùng. Tuy nhiên, hoạt động khai thác than trong khu vực cũng không thể tránh khỏi có những tác động nhất định tới môi trường như:
+ Tạo ra các nguồn ô nhiễm bụi, khíđộc, tiếng ồn từ quá trình khai thác, xúc bốc và vận chuyển than, đất đá thải.
+ Các tác động tới môi trường nước do mưa chảy tràn, nước thải sản xuất và nước sinh hoạt.
+ Biến đổi cảnh quan thiên nhiên tại khu vực khai thác.
+ Gây tác động tới tài nguyên, thảm động thực vật, rừng, đất đai, sinh học, sức khoẻ con người.
+ Làm gia tăng các hoạt động rửa trôi xói mòn bề mặt trong khu vực khai trường.
+ Gia tăng nguy cơ xảy ra sự cố trong khai thác ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và các tác động tới môi trường do hoạt động khai thác than tạo ra Công ty than Núi Béo nói riêng và Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam nói chung cần có nhiều biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm, quan trắc định kỳ và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để làm cơ sở xử lýô nhiễm môi trường.
DANHSÁCHTÀILIỆUTHAMKHẢO
- Báo cáo nghiên cứu khả thi Cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh - Công ty than Núi Béo.
- Báo cáo nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác phần trữ lượng than phía dưới đáy moong Núi Béo.
- Số liệu khảo sát thực địa, tài liệu khí tượng thuỷ văn khu vực, tài liệu vềđịa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, các bệnh do ảnh hưởng của môi trường trong cộng đồng khu vực.
- Các báo cáo tổng hợp và thống kê tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty than Núi Béo.
- Các số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực khai thác và các vùng phụ cận chịu ảnh hưởng của khai thác than.
- Các tài liệu điều tra xã hội học khu vực.
- Các tài liệu tham khảo có liên quan đến công trình và công nghệ xử lý giảm thiểu ô nhiễm.
- Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2005.
- Quy hoạch đất đai thành phố Hạ Long từ 2005-2010.
MỤCLỤC
Mởđầu 1
Chương I: Tổng quan về ngành than và những tác động của việc khai thác than đến môi trường 3
I. Tổng quan về khai thác than ở Quảng Ninh 3
II. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực thành phố Hạ Long có liên quan tới khu vực Núi Béo 3
1. Điều kiện tự nhiên thành phố Hạ Long 3
2. Hiện trạng môi trường thành phố Hạ Long 4
3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 5
4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dựán 5
5. Tình hình sản xuất kinh doanh cũng như cơ sở vật chất hạ tầng mỏ than Núi Béo 8
6. Định hướng khai thác mở rộng 8
Chương II: Hiện trạng mỏ than Núi Béo và khu vựcmở rộng khai thác than 10
I. Điều kiện địa lý tự nhiên khu mỏ 10
1. Vị tríđịa lý 10
2. Địa hình: 10
3. Sông suối 10
4. Khí hậu khu mỏ 11
5. Đặc điểm bãi thải mỏ hiện nay và hoạt động khai thác hiện nay liên quan đến khu vực mở rộng 12
II. Tài nguyên đất rừng, sinh vật trong ranh giới khu mỏ 12
1. Tài nguyên đất 12
2. Tài nguyên rừng, sinh vật 12
3. Nguồn gây ô nhiễm không khí: 14
4. Ảnh hưởng của bụi: 16
5. Ảnh hưởng của khíđộc: 19
6. Tác động tới môi trường đất, tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái 22
6.1. Biến động của các nguồn tài nguyên. 23
6.2. Tác động đến môi trường nước. 25
6.3. Tác động môi trường của bãi thải, chất thải rắn. 28
6.4. Tác động đến cơ sở hạ tầng 30
7. Đánh giá tác động đến chất lượng cuộc sống. 31
7.1. Chất lượng cuộc sống công nhân 31
7.2. Ô nhiễm môi trường nước: 33
7.3. Hiện tượng đá lăn và trôi lấp bãi thải 34
7.4. Hiện tượng sụt lở mỏ: 34
7.5. Các hiện tượng khác. 34
Chương III. Đánh giá hiệu quả mở rộng - Kết luận và kiến nghị 36
A. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của việc mở rộng khai thác than 36
1. Lượng giá 36
2. Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường (với r = 5,4%) 39
B. Các biện pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường 42
I. Các biện pháp đã thực hiện 42
II. Các biện pháp đề xuất 42
1. Môi trường không khí 42
2. Môi trường nước 45
3. Đất đá thải và bãi thải 46
4. Môi trường đất và cảnh quan 47
5. Các biện pháp phòng chống và xử lý sự cố 47
6. Các biện pháp hạn chếảnh hưởng tiêu cực tới người lao động 48
7. Tổ chức và quản lý công tác bảo vệ môi trường khu mỏ 49
Kết luận 50
Danh sách tài liệu tham khảo 51
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 1107
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16