Mã tài liệu: 233115
Số trang: 24
Định dạng: doc
Dung lượng file: 76 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
CHƯƠNG I: LỜI NÓI ĐẦU
1.SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU LUẬT QUỐC TẾ
Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của giao lưu quốc tế, của quá trình quốc tế hóa mọi mặt đời sống, nhiều vấn đề vượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành vấn đề chung của toàn cầu như vấn đề bảo vệ môi trường, chống tội phạm có tính quốc tế Những vấn đề đó không có sự hợp tác quốc tế thì không một quốc gia nào có thể giải quyết được một cách hiệu quả. Do vậy, ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật quốc gia, thì rất cần đến việc xây dựng và thực hiện các quy phạm của luật quốc tế. So với luật quốc gia, luật quốc tế có điều chỉnh rộng hơn. Nó là do sự tự nguyện thỏa hiệp xây dựng của tất cả các quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế.Tìm hiểu luật quốc tế là vấn đề rất hay và cần thiết.
2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬT QUỐC TẾ
Khác với luật quốc gia luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được các quốc gia thỏa thuận cùng nhau xây dựng lên trên cơ sở bình đẳng tự nguyện giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Khi nghiên cứu luật quốc tế mới làm rõ được vai trò các nguyên tắc cơ bản do các quốc gia thoả thuận xây dưng lên ,vấn đề chủ thể của luật quốc tế,luật quốc tế về quyền con người,luật biển, luật hàng không,luật ngoại giao của luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia và tìm ra những điểm chưa phù hợp,chưa tiến bộ,để kế thừa.phát huy và kiến nghị những điểm không phù hợp với mỗi quốc gia từ đó tạo cơ sở hoàn thiện và phát triển luật quốc tế hiện đại
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU LUẬT QUỐC TẾ
Tìm hiểu về luật quốc tế có rất nhiều vấn đề hay và quan trọng .Nhưng ở đây phạm vi tìm hiểu chỉ nghiên cứu đến phần đặc điểm của luật quốc tế.Hiểu được đặc điểm của luật quốc tế,nó đặt tiên đề cho người học, người nghiên cứu về luật quốc tế biết rõ hơn về vai trò của luật quốc tế trong thời đại ngày nay.
CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM ,LỊCH SỬ HÌNH THANH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
I .KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ
Cùng với quá trình hình thành nhà nước cũng là sự ra đời của pháp luật.Trong quá trình hoạt động nhà nước đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau để quản lý,điều hành và điều chỉng các quan hệ xã hội.Một trong những công cụ hữu hiệu nhất để duy trì quyền lực nhà nước,vừa phát huy được tính năng động của bộ máy nhà nước là pháp luật
Hoạt động của nhà nước theo hai chức năng chính là đối nội và đối ngoại.Để thực hiện hai chức năng trên nhà nước sử dụng hai công cụ pháp lý là luật quốc gia và luât quốc tế Mỗi quốc gia đều có hệ thống pháp luật riêng của mình,còn quan hệ của cộng đồng các quốc gia lại được điều chỉnh bởi hệ thống luật chung gọi là luật quốc tế.
Luật quốc tế chỉ xuất hiện khi gữa các nhà nước có sự thiết lập về quan hệ ngoại giao với nhau,thời kỳ sơ khai là quan hệ các quốc gia láng giềng dần dần mở rộng vượt khỏi pham vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế như ngày nay.
Qua các thơi kỳ khác nhau luật quốc tế có những tên gọi khác hau .Một loạt các thuật ngữ được sử dụng như “luật quốc tế”,”pháp luật quốc tế ”,hay”công pháp quốc tế” đang được sử dung rộng rãi như ngày nay có nguồn gốc từ một số thuật ngữ pháp lý cổ điển như “luật vạn dân” trong thuật ngữ La Mã,”luật giữa các dân tộc”xuất hiện cuối thế kỷ XVI
Các thuật ngữ trên đều có sự tương đồng về những nội dung cơ bản với ý nghĩa dùng để chỉ hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh giữa các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế.cần phân biệt các thuật ngữ trên với “luật quốc tế khu vực.Luật quốc tế khu vự là tổng thể các quy phạm điều chỉnh các quan hệ giữa các quốc gia trong cùng mọt khu vự địa lý hoặc cùng xu hướng chính trị,tôn giáo hay các liên kết khu vực như:Hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN),liên minh Châu Âu(EU)
Ngoài ra còn phân biệt giưa luật quốc tế với khoa học luật quốc tế.Khoa học luật quốc tế là môn lkhoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu về cac vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và thực thể quốc tế khác thuộnc phạm vi điều chỉnh của luật quốc t
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem