Mã tài liệu: 296027
Số trang: 127
Định dạng: rar
Dung lượng file: 815 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT=Times New Roman]I. TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI
1.Mỗi sự vật hiện tƣợng trong thế giới khách quan đều có tên gọi cụ
thể, đó có thể là tên làng, tên núi, tên sông, tên những vật dụng....những tên
gọi đó đều do con ngƣời đặt tên và mỗi tên gọi của đối tƣợng này phải có giá
trị khu biệt nó với những cái khác. Những tên gọi đó là những tên riêng, mà
việc nghiên cứu về chúng đã hình thành nên một chuyên ngành riêng gọi là
Danh xƣng học. Danh xƣng học nghiên cứu tên ngƣời đƣợc gọi là Nhân danh
học, còn nghiên cứu tên gọi của đối tƣợng địa lí thì là Địa danh học. Nghiên
cứu địa danh là một lĩnh vực quan trọng và cần thiết trong Ngôn ngữ học
truyền thống cũng nhƣ trong Ngôn ngữ học hiện đại. Việc nghiên cứu địa danh
nói chung, các địa danh của một địa phƣơng nói riêng, sẽ giúp chúng ta hiểu
đƣợc Ngôn ngữ của một Dân tộc nói chung, Ngôn ngữ đƣợc sử dụng ở một
vùng miền nói riêng.
2. Nghiên cứu địa danh cũng là một trong những bộ môn Ngôn ngữ học
góp phần nghiên cứu văn hoá một vùng lãnh thổ, một trong những vấn đề
quan trọng đang đƣợc đặt ra hiện nay. Nghiên cứu địa danh của một Ngôn ngữ
cũng nhƣ của một địa phƣơng đồng thời cũng giúp hiểu đƣợc đặc điểm văn
hoá - Lịch sử của một Dân tộc hoặc của công đồng cƣ dân địa phƣơng nhƣ lớp
trầm tích đọng lại trong các địa danh của họ. Chẳng hạn, nếu một địa danh có
nguồn gốc Môn – Khơme hoặc Tày - Thái thì chủ thể xa xƣa của vùng đất ấy
là cộng đồng ngƣời Môn – Khơme hoặc ngƣời Tày - Thái ...và kèm theo đó
là những đặc điểm văn hoá của họ đƣợc thể hiện qua chất liệu Ngôn ngữ của
vùng này.
3. Nghiên cứu địa danh Võ Nhai góp phần làm sáng tỏ mối Quan hệ
giữa văn hoá và Ngôn ngữ trong một vùng lãnh thổ nói chung và của Võ Nhai
nói riêng, qua đó có thể hiểu thêm đƣợc sự Phát triển của tiếng Việt trong mối
Quan hệ vơí các tiếng địa phƣơng thuộc các lĩnh vực ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp qua các thời kì, giai đoạn khác nhau.
4. Võ Nhai là một vùng quê cách mạng nên rất cần tìm hiểu về lịch sử,
văn hoá của địa phƣơng nơi đây nhằm giới thiệu và giáo dục lòng yêu nƣớc
và tinh thần cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau. Hiện
nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và có
hệ thống về địa danh Võ Nhai dƣới góc độ Ngôn ngữ - văn hoá. Do tầm quan
trọng, ý nghĩa của vấn đề, luận văn đã chọn đối tƣợng địa danh của Võ Nhai
để nghiên cứu.
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu những đặc điểm của địa
danh Võ Nhai về các phƣơng diện khác nhau: ngôn ngữ, văn hoá, lịch
sử,v.v..., nhằm làm nổi bật những đặc điểm về phƣơng thức định danh từ góc
độ Ngôn ngữ - văn hoá, qua đó làm sáng tỏ truyền thống Lịch sử - văn hoá của
địa phƣơng.
Việc nghiên cứu đặc điểm của hệ thống địa danh Võ Nhai cũng nhằm
góp phần Xây dựng bộ môn địa danh học vốn chƣa đƣợc Phát triển ở
Việt Nam, đồng thời phục vụ cho việc viết cuốn dƣ địa chí, sổ tay địa danh
của huyện.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích đã nêu, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết về định danh, danh học nói chung, về
địa danh nói riêng, và vấn đề đặc trƣng văn hoá của địa danh để làm cơ sở cho
việc nghiên cứu tiếp theo;
- Tiến hành điều tra điền dã, khảo sát thực tế, thu thập tất cả các địa
danh thuộc các loại hình, đối tƣợng địa lí khác nhau đƣợc phân bố và tồn tại
trong phạm vi địa bàn huyện Võ Nhai;
- Thống kê, phân loại và phân tích, miêu tả hệ thống địa danh Võ Nhai
theo các tiêu chí danh học, sau đó rút ra những nhận xét về mặt đặc điểm cấu
tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc Ngôn ngữ và các yếu tố cấu tạo nên
địa danh;
- Tìm hiểu các đặc điểm văn hoá - Lịch sử còn đƣợc tàng trữ trong hệ
thống địa danh của vùng dân cƣ này.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .................................................. .................................................. ............................................. 8
I. TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI .................................................. ................................. 8
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGIÊN CỨU .................................................. ........... 9
1. Mục đích nghiên cứu .................................................. ......................... 9
2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................. ......................... 9
III. Lịch sử VẤN ĐỀ .................................................. ................................ 10
1. Tình nghiên cứu địa danh trên thế giới ............................................... 10
2. Tình hình nghiên cứu địa danh ở Việt Nam ....................................... 12
3. Vấn đề nghiên cứu địa danh của Võ Nhai .......................................... 15
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ 15
1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................. ...................... 15
2. Phạm vi nghiên cứu .................................................. ......................... 16
V. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .................................................. ................ 16
VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. ............. 16
VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................. ................. 17
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH DANH VÀ
ĐỊA DANH HỌC .................................................. .................................................. .18
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH DANH Ngôn ngữ ................................. 18
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH ........................................ 21
1.2.1. Định nghĩa về địa danh .................................................. .............. 21
1.2.2. Phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên và không tự nhiên ......... 22
1.2.3. Vị trí địa danh học trong Ngôn ngữ học ........................................ 23
1.2.4. Hƣớng tiếp cận và Phát triển khi nghiên cứu địa danh Việt Nam . 24
1.3.ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH DANH NÓI CHUNG VÀ ĐỊA DANH NÓI RIÊNG ..... 24
1.3.1. Về nguồn gốc của các định danh .................................................. 24
1.3.2. Về kiểu ngữ nghĩa của các định danh ........................................... 25
1.3.3. Cách thức biểu thị của các định danh ........................................... 26
1.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................. ....................... 29
Chƣơng 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANH
VÕ NHAI .................................................. .................................................. ................31
2.1. VẤN ĐỀ TƢ LIỆU THỰC TẾ CỦA ĐỊA BÀN, ĐỊA DANH VÕ NHAI ........... 31
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và Xã hội của huyện Võ Nhai ............................ 31
2.1.2. Phân loại địa danh Võ Nhai theo tiêu chí tự nhiên- không tự nhiên . 37
2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC VÕ NHAI ............ 39
2.2.1. Xét theo nguồn gốc Ngôn ngữ .................................................. ........ 39
2.2.2. Đặc điểm của các địa danh thuộc Võ Nhai xét theo kiểu ngữ
nghĩa của chúng .................................................. ...................................... 43
2.2.3. Đặc điểm của các địa danh thuộc Võ Nhai xét theo cách thức biểu thị
của chúng .................................................. ................................................ 44
2.2.4 Đặc điểm việc chọn đặc trƣng làm cơ sở cho việc đặt các địa danh
thuộc Võ Nhai .................................................. .......................................... 51
2.3. KIỂU MÔ HÌNH CẤU TẠO PHỨC THỂ ĐỊA DANH VÕ NHAI ................... 53
2.3.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Võ Nhai ................................... 53
2.3.2. Phân tích thành tố chung trong phức thể địa danh Võ Nhai ............ 55
2.4.2. Đặc điểm một số kiểu cấu tạo của địa danh Võ Nhai do các
phƣơng thức định danh chi phối .................................................. .............. 70
2.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................. ....................... 75
Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ CỦA ĐỊA DANH VÕ NHAI ...............79
3.1 MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ Ngôn ngữ .................................. 79
3.2. ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH VÕ NHAI ............ 82
3.2.1. Đặc trƣng văn hoá đƣợc thể hiện qua thành tố Ngôn ngữ ................. 82
3.2.2. Sự thể hiện các dạng tồn tại của văn hoá trong địa danh Võ Nhai ... 87
3.3. MỘT VÀI NHẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA DANH VÕ NHAI SO VỚI
BẮC KẠN .................................................. ................................................. 96
3.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................. ....................... 99
KẾT LUẬN .................................................. .................................................. .......... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. ................................... 108
PHỤ LỤC............................................. .................................................. ................... 113
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 181
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 2308
⬇ Lượt tải: 67
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16