Mã tài liệu: 215842
Số trang: 26
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 312 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Tăng cường bình đẳng (BĐ) giới và sự tham gia của phụ nữ (PN) vào phát triển
kinh tế xã hội (KTXH) là vấn đề thời đại. Nhiều nghiên cứu (NC) tiến hành làm cơ sở
đề ra chính sách BĐ giới trong tham gia hoạt động xã hội (XH), và quản lý (QL),
song việc vận dụng lý luận QL có lồng ghép giới để xem xét vấn đề PN tham gia QL,
kể cả QL nhà trường đại học (NTĐH) còn là lĩnh vực mới mẻ cần tiếp tục NC.
ở Việt nam các NC mang tính lý luận về PN tham gia QL, tuy có, song chưa
nhiều. Trong khi đó, tăng cường tham gia BĐ của PN trong XH, kể cả QL là chủ
trương của Đảng, Nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới. Về thực tiễn, dù đã có
tiến bộ, song sự tham gia của CB nữ vào QL NTĐH còn hạn chế, trong khi việc đổi
mới NTĐH đòi hỏi phát huy triệt để tiềm năng tham gia của họ. Vì vậy, việc NC cơ
sở lý luận, thực tiễn nhằm phân tích, đánh giá và tìm giải pháp tăng cường vai trò
tham gia của đội ngũ CB nữ trong hoạt động QL NTĐH Việt nam là hết sức cần thiết.
2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu: góp phần luận giải một cách hệ thống tiềm năng đội ngũ
CB nữ trong tham gia QL NTĐH, thực trạng tham gia và các rào cản hạn chế, đặng
kiến nghị những giải pháp phát huy hơn nữa tiềm năng, và vai trò tham gia trên.
2.2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu: khách thể NC là sự tham gia của đội ngũ
CB nữ vào hoạt động QL NTĐH. Đối tượng NC là các giải pháp có cơ sở lý luận, thực
tiễn, khả thi để tăng cường vai trò đội ngũ CB nữ trong QL NTĐH.
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: i/phân tích cơ sở lý luận khẳng định tiềm năng, sự cần
thiết tăng cường vai trò đội ngũ CB nữ trong tham gia QL NTĐH; ii/ đánh giá thực
trạng, nguyên nhân hạn chế; iii/ đề xuất giải pháp phát huy tiềm năng và vai trò trên.
2.4 Phạm vi nghiên cứu: dựa trên một số quan điểm tiếp cận từ phương diện QL, và
giới để lý giải thực trạng, đề ra giải pháp tăng cường tham gia của CB nữ trong QL
NTĐH. Các giải pháp tập trung cụ thể hoá chủ trương BĐ giới trong tham gia QL
trong bối cảnh đổi mới NTĐH. Luận án không đi sâu NC khác biệt giới tính về tâm
sinh lý QL. Luận án đề cập đến tham gia của đội ngũ CB nữ vào QL NTĐH nói
chung, không đi sâu vào từng loại trường ĐH, và không đặt mục đích so sánh với tình
hình tham gia ở các bậc học khác, các ngành khác, hay các nước khác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16