Mã tài liệu: 288595
Số trang: 23
Định dạng: zip
Dung lượng file: 122 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thiên niên kỷ mới, các dân tộc ngày càng xích lại gần nhau bởi quy luật khách quan có tính chất thời đại, và nhân loại đã toàn cầu hoá không chỉ trong một lĩnh vực mà trong hầu hết các lĩnh vực thiết yếu của đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế thị trường, lưu thông trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng với nhiều kiểu dáng và chủng loại khác nhau, để đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và phát triển nền kinh tế thị trường, ngày nay đã mở rộng được quan hệ với hầu hết các nước, tham gia hầu hết các chế định thương mại, mở quan hệ Việt - Mỹ tiến tới gia nhập WTO…
Trong tiến trình hội nhập kinh tế, đầu ra của các sản phẩm Việt Nam đã khá rộng, các doanh nghiệp muốn nâng cao vị trí của mình trong thị trường thì họ phải đưa hàng hoá của mình ra thị trường và được người sử dụng chấp nhận bằng chính thương hiệu của mình. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu thiết yếu ngày càng được nâng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu của mình. Một doanh nghiệp phát triển hay đứng vững trên thị trường hay không là do thương hiệu của doanh nghiệp đó có nổi tiếng hay không. Bởi vậy, xây dưng thương hiệu đang là một trong nhưng hoạt động sôi nổi nhất của đời sống kinh tế Việt Nam thời gian gần đây. Song song với việc xây dựng thì việc bảo vệ và phát triển thương hiệu ngày càng trở nên quan trọng khi cạnh tranh trong môi trường kinh doanh đang ngày một quyết liệt hơn bởi họ hay lạm dụng và nạn nhãn hiệu giả đang diễn ra rất nhiều, nên việc bảo hộ hiệu quả các đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng đã trở nên bức thiết.Việc bảo hộ này sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp và chống lại nạn sản xuất và buôn bán hàng giả nằm bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Cuộc chiến để bảo vệ thương hiệu trên thị trường đang diễn ra với quy mô ngày càng rộng lớn, việc bảo hộ tốt các nhãn hiệu cũng là tiền đề cho Việt Nam sớm gia nhập tổ chức WTO…
Một câu hỏi lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang tìm lời giải đáp, đó là làm thế nào để bảo vệ được quyền sở hữu về nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá. Đây là vấn đề ta cần đi sâu tìm hiểu nội dung của vấn đề theo góc độ luật học. Vì vậy đề tài tôi chọn để nghiên cứu là: “Ché độ bảo hộ về sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá”.
Đề án này được sự giúp đỡ của thầy giáo: Phạm Văn Luyện tôi xin chân thành cảm ơn thầy và mong được sự góp ý phê bình của thầy.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16