Mã tài liệu: 268108
Số trang: 32
Định dạng: zip
Dung lượng file: 308 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Cải thiện ĐKLĐ là nhân tố để tăng NSLĐ, tăng khả năng làm việc và bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động. Với nhận thức đó trong những năm gần đây người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của ĐKLĐ đến người lao động. Người sử dụng lao động đã quan tâm đến sức khỏe người lao động hơn, họ coi người lao động như là người chủ thứ hai trong doanh nghiệp cũng vì thế mà người lao động cũng hết lòng vì doanh nghiệp, họ hăng say làm việc nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Nhưng trong thực tế vẫn còn tồn tại những ĐKLĐ trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động do có thể là ở phía doanh nghiệp hoặc có thể ở phía người lao động. Bởi vậy chúng ta cần hoàn thiện hơn nữa, quan tâm hơn nữa đến người lao động. Về phía tổ chức, doanh nghiệp, người sử dụng lao động không ngừng tìm tòi, phát huy những sáng kiến mới để hoàn thiện hơn nữa, cải tiến hơn nữa nhằm bảo đảm sức khoẻ cho người lao động từ đó tăng năng suất lao động. Những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm họ trực tiếp phải gánh chịu những điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, những căn bệnh của điều kiện lao động như bệnh phổi silic, bệnh điếc nghề nghiệp…Trong đó bệnh bụi phổi silic là một trong 21 bệnh nghề nghiệp và là bệnh phổ biến nhất hiện nay.
Ngày 14/03/2010 tại thành phố Thái Nguyên ( tỉnh Thái Nguyên), phó Thủ Tướng Trương Vĩnh Trọng đã phát động Tuần lễ quốc gia AT-VSLĐ-PCCN lần thứ 12 với chủ đề “ An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc – một trong những quyền cơ bản của người lao động.” Trong diễn văn phát, động Phó Thủ Tướng nhấn mạnh: "Các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, đặc biệt là người sử dụng lao động và người lao động cần quan tâm và nỗ lực nhiều hơn nữa cùng nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo đảm an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc. Hoạt động này nhằm hạn chế những tổn thất về vật chất và tinh thần cho mọi cá nhân, gia đình và xã hội, tập trug hướng tới mục tiêu kiểm soát và giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh. Với lý do đó, em đã chọn đề tài: “ Cải thiện ĐKLĐ là nhân tố để tăng năng suất lao động, tăng khả năng làm việc và bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động.”
Nếu doanh nghiệp thành công trong việc cải thiện điều kiện lao động thật tốt, sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quả các quá trình lao động, nâng cao sự hứng thú trong lao động, tạo điều kiện cho việc giáo dục tinh thần lao động và là một nhân tố quan trọng để nâng cao NSLĐ và bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16