Tìm tài liệu

Cac chi tieu danh gia ve moi truong

Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường

Upload bởi: nguyenvansangvina

Mã tài liệu: 267522

Số trang: 18

Định dạng: zip

Dung lượng file: 112 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

Các chỉ tiêu vật lý

1. Độ pH

pH chỉ có định nghĩa về mặt toán học : pH = -log[H+]. pH là một chỉ tiêu cần được xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng carbonat…), các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp phần quyết định phương pháp xử lý nước. pH được xác định bằng máy đo pH hoặc bằng phương pháp chuẩn độ.

2. Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH, đến các quá trình hóa học và sinh hóa xảy ra trong nước. Nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh, vào thời gian trong ngày, vào mùa trong năm…Nhiệt độ cần được xác định tại chỗ (tại nơi lấy mẫu)

3. Màu sắc

Nước nguyên chất không có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong nước (thường là do chất hữu cơ (chất mùn hữu cơ – acid humic), một số ion vô cơ (sắt…), một số loài thủy sinh vật…Màu sắc mang tính chất cảm quan và gây nên ấn tượng tâm lý cho người sử dụng.

Độ màu thường được so sánh với dung dịch chuẩn trong ống Nessler, thường dùng là dung dịch K2PtCl6 + CaCl2 (1 mg K2PtCl6 tương đương với 1 đơn vị chuẩn màu). Độ màu của mẫu nước nghiên cứu được so sánh với dãy dung dịch chuẩn bằng phương pháp trắc quang.

4. Độ đục

Độ đục gây nên bởi các hạt rắn lơ lửng trong nước. Các chất lơ lửng trong nước có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hoặc các vi sinh vật, thủy sinh vật có kích thước thông thường từ 0,1 – 10 m. Độ đục làm giảm khả năng truyền sáng của nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp.1 đơn vị độ đục là sự cản quang gây ra bởi 1 mg SiO2 hòa trong 1 lít nước cất. Độ đục được đo bằng máy đo độ đục (đục kế – turbidimeter). Đơn vị đo độ đục theo các máy do Mỹ sản xuất là NTU (Nephelometric Turbidity Unit).

Thang đo độ đục

Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), độ đục được xác định bằng chiều sâu lớp nước thấy được (gọi là độ trong) mà ở độ sâu đó người ta vẫn đọc được hàng chữ tiêu chuẩn. Độ đục càng thấp chiều sâu của lớp nước còn thấy được càng lớn. Nước được gọi là trong khi mức độ nhìn sâu lớn hơn 1 m (hay độ đục nhỏ hơn 10 NTU). Theo qui định của TCVN, độ đục của nước sinh hoạt phải lớn hơn 30cm.

5. Tổng hàm lượng các chất rắn (TS)

Các chất rắn trong nước có thể là những chất tan hoặc không tan. Các chất này bao gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lượng các chất rắn (TS : Total Solids) là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lượng không đổi (đơn vị tính bằng mg/L).

6. Tổng hàm lượng các chất lơ lửng (SS)

Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan trong nước. Hàm lượng các chất lơ lửng (SS : Suspended Solids) là lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nước mẫu qua phễu lọc rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lượng không đổi. Đơn vị tính là mg/L.

7. Tổng hàm lượng các chất hòa tan (DS)

Các chất rắn hòa tan là những chất tan được trong nước, bao gồm cả chất vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hòa tan DS (Dissolved Solids) là lượng khô của phần dung dịch qua lọc khi lọc 1 lít nước mẫu qua phễu lọc có giấy lọc sợi thủy tinh rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lượng không đổi. Đơn vị tính là mg/L.

DS = TS – S

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường
  • Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hệ thống chỉ thị và chỉ số môi trường để ...

Upload: tnx1586

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 792
Lượt tải: 16

Nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ thị ...

Upload: vudangbinh

📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 16

Đánh giá kết quả thực hiện 5 năm Chương ...

Upload: thaiduongmtv

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 331
Lượt tải: 17

Cơ sở lý thuyết về các mô hình tăng trưởng ...

Upload: tanhpa29

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 303
Lượt tải: 18

Tiểu luận môn học Đánh giá tác động môi ...

Upload: tiendung_mov_1987

📎
👁 Lượt xem: 751
Lượt tải: 26

Các TCVN về môi trường

Upload: nangsaigon46

📎
👁 Lượt xem: 456
Lượt tải: 18

Nghiên cứu sử dụng động vật phiêu sinh làm ...

Upload: zin_zin

📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 621
Lượt tải: 16

Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu Thống kê ...

Upload: diepthao_tu

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 516
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng tác động các chỉ tiêu đo lường và ...

Upload: donhatthuan78

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 232
Lượt tải: 17

Đánh giá chỉ tiêu nông nghiệp năm 2004

Upload: longbiengialam123

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 274
Lượt tải: 16

Những vấn đề chủ yếu đánh giá tác động môi ...

Upload: goldfield14

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 376
Lượt tải: 16

Đánh giá hiệu suất xử lý 1 số loại xiclon và ...

Upload: zungtrojbjnhyen

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 427
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường

Upload: nguyenvansangvina

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 461
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường Các chỉ tiêu vật lý 1. Độ pH pH chỉ có định nghĩa về mặt toán học : pH = -log[H+]. pH là một chỉ tiêu cần được xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hòa tan, cân zip Đăng bởi
5 stars - 267522 reviews
Thông tin tài liệu 18 trang Đăng bởi: nguyenvansangvina - 26/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường