Mã tài liệu: 273413
Số trang: 8
Định dạng: zip
Dung lượng file: 71 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
I.Những vấn đề lý luận chung
1.Nhận thức của chính phủ qua các thời kì
Ngay từ khi nhà nước ra đời, thì chính phủ với tư cách là một thể chế điều hành quốc gia, đã có những vai trò không thể phủ nhận như xây dựng và bảo vệ các khuân khổ pháp lí, đánh thuế vào chi tiêu.Tuy nhiên trong các giai đoạn khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về vai trò của chính phủ trong việc điều tiết nền kinh tế. Cụ thể như tư tưởng của trường phái tư sản cổ điển Anh mà nổi bật là quan điểm của Adam smith trong tác phẩm “của cải của các dân tộc” , ông cho rằng cơ chế bàn tay vô hình của thị trường sẽ dẫn dắt việc sản xuất ra những hàng hóa mà mọi người mong muốn theo cách tốt nhất, không cần chính phủ, thị trường sẽ phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả.Còn Keynes một đại diện tiêu biểu của trường phái trọng cầu thì cho rằng “ nhà nước cần thực hiện nhũng chương trình đầu tư với quy mô lớn để tăng cầu có hiệu quả, qua đó nhà nước can thiệp vào nền kinh tế. Vào những năm 70s, Paul samuelson người đã sáng lập ra trường phái kinh tế học hiện đại đã chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào “cả hai bàn tay” là cơ chế thị trường và nhà nươc.Ông cho rằng “điều hành một nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị trường cũng như định vỗ tay bằng mộ bàn tay”.Ngày nay hầu hết các quố gia trên thế giới đều chủ trương phát triển nền kinh tế hỗn hợp, trong đó cả nhà nước và thị trường cùng điều tiết nền kinh tế nhằn khai thác được triệt để những lợi thế, đồng thời tránh được hoặc giảm thiểu những thất bại của thị trường lẫn chính phủ.
Ở Việt Nam trong giai đoạn trước năm 86 nền kinh tế của nước ta là một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mọi hoạt động đều do nhà nước điều tiết chỉ huy, quan hệ hành chính thay thế phần lớn cho quan hệ thị trường, điều này đã làm cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ trong một thời gian dài, từ khi đổi mới nền kinh tế nước ta trở thành nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ, nhờ vậy mà vậy sau hơn hai đổi mới nền kinh tế việ Nam có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1073
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 3815
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem