Mã tài liệu: 297986
Số trang: 27
Định dạng: zip
Dung lượng file: 54 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đang bước sang một giai đoạn phát triển mới đầy cơ hội và thách thức, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Theo như cam kết gia nhập, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã có những điều chỉnh, tạo nên tính thống nhất cao, tính ứng dụng thật phù hợp với điều kiện của mọi loại hình doanh nghiệp.
Trong công tác hạch toán các khoản dự phòng của doanh nghiệp, đã có hai văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành, phù hợp với tình hình mới. Đó là quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, thông tư số 13/2006/TT – BTC hướng dẫn “chế độ trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp ”. Một điều rất quan trọng là các văn bản này đã quy định thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, hai văn bản trên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót gây khó khăn trong quá trình hạch toán của doanh nghiệp. Vì vậy, em xin chọn đề tài “Bàn về chế độ hạch toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp ” để làm rõ vấn đề trên và từ đó đưa ra một số kiến nghị phù hợp.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thày giáo hướng dẫn. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ hạn chế, đề án môn học không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy cô và các bạn đóng góp những ý kiến quý báu để đề tài hoàn thiện hơn.
KẾT LUẬN
Trên đây là những vấn đề cơ bản về chế độ kế toán liên quan tới việc trích lập, sử dụng và hạch toán những khoản dự phòng trong doanh nghiệp. Thông tư số 13/2006/TT-BTC và quyết định số 152006/QĐ-BTC đã quy định việc hạch toán dự phòng cho tất cả các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Điều này là hợp lý vì chúng ta đã xây dựng nền kinh tế thị trường và đã có cam kết khi gia nhập WTO. Không thể có sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau được. Tuy vậy hai văn bản trên vẫn có những nhược điểm cần phải điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Đó là sự không đồng bộ cũng như thiếu sót, chưa rõ ràng trong các quy định hiện hành.
Vì vậy, cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhất là Bộ Tài chính cần phải có những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình hiện tại, đáp ứng được nhu cầu của các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, việc vận dụng vào tình hình thực tiễn của 230.000 doanh nghiệp Việt Nam cũng cần nghiêm chỉnh, cũng như có những vận dụng sáng tạo. Bởi vì, tình hình của các doanh nghiệp là khác nhau về ngành nghề, quy mô, thành phần kinh tế,… Bên cạnh đó, rủi ro do những yếu tố khách quan từ bên ngoài doanh nghiệp ngày càng lớn và phức tạp hơn. Những văn bản quy phạm pháp luật muốn hiệu quả, phải xuất phát từ cả cơ quan có thẩm quyền ban hành và những tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực thi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định số 1141/QĐ-BCT ban hành "chế độ kế toán doanh nghiệp".
2. Quyết định số 15/QĐ-BTC ban hành "chế độ kế toán doanh nghiệp".
3. Thông tư số 107/2001/TT-BTC hướng dẫn "chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu tư, dự phòng nợ khó đòi tại doanh nghiệp.
4. Thông tư số 33/1998/TT-BTC hướng dẫn "hạch toán trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp nhà nước".
5. Thông tư số 13/2006/TT-BTC hướng dẫn "chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp.
6. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. PGS.TS. Nguyễn Văn Công. NXB ĐH KTQD. Hà Nội, 2006.
7. www.tapchiketoan.com.vn.
8. www.kiemtoan.com.vn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
I. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG 2
I.1. Tính tất yếu khách quan của việc hạch toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp 2
I.1.1. Dự phòng và tích hợp dự phòng là gì? 2
II.1.2 Ý nghĩa thực tiễn của việc lập dự phòng 3
II.2 Nội dung cơ bản của chế độ kế toán về trích lập, sử dụng và hạch toán các khoản dự phòng tại doanh nghiệp 4
I.2.1. Những vấn đề chung 4
II.2.2 Nội dung chế độ kế toán của kế toán các khoản dự phòng hiện hành 5
II.2.2.1 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 6
II.2.2.2. Hạch toán dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính 8
II.2.2.3. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi 12
II. 2.2 4. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp 15
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN Dự PHÒNG TRONG DOANH NGHIỆP 16
II.1 Đánh giá chung về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới các khoản hạch toán dự phòng 16
II.1.1 Những ưu điểm của hệ thống quy phạm mới 17
III.1.2 Những hạn chế cần khắc phục của hệ thống văn bản quy phạm mới 19
II.2 Kiến nghị 21
II.2.1 Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành những văn bản quy phạm pháp luật trên 21
II.2.2 Một số kiến nghị với doanh nghiệp trong quá trình vận dụng các văn bản pháp quy nêu trên 23
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16