Mã tài liệu: 89570
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,464 Kb
Chuyên mục: Sư phạm tin học
Bước sang thế kỉ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và công nghệ lượng tri thức khoa học tăng lên theo cấp số nhân, khoảng cách giữa phát minh lí thuyết và ứng dụng chúng trong thực tế ngày càng rút ngắn lại. Sự phát triển đó đã ảnh hưởng lên tất cả các mặt văn hoá- kinh tế- chính trị trong đó có giáo dục. Giáo dục đóng một vai trò lớn trong việc phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người Việt Nam, là động lực quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đưa nước ta tiến lên nhanh, vững vàng hội nhập kinh tế quốc tế và sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhu cầu của thực tiễn xã hội đòi hỏi con người mới phải là con người có năng lực tri thức (năng lực trí tuệ), năng lực giải quyết vấn đề trong môi trường sống luôn biến động. Vì vậy giáo dục nước nhà cần phải có sự đổi mới cả về nội dung và phương pháp giảng dạy, nhà trường phải tổ chức hoạt động dạy và học như thế nào để sau khi ra trường học sinh có khả năng tự học, tự thích nghi với hoàn cảnh mới muốn vậy phải đạt mục tiêu “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng độn sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân; chuẩn bị chho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Điều 27- Luật Giáo dục của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 38/2005/ QH 10 ngày 14- 6- 05).
Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục kết hợp với cấp uỷ, chính quyền tích cực thực hiện các biện pháp phát triển giáo dục. Ngành luôn chú trọng thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới chương trình nội dung sách giáo khoa, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc thực hiện mục tiêu trên là chưa hiệu quả, đặc biệt là môn Công nghệ ở các trường phổ thông. Do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan lẫn khách quan nên việc học tập môn Công nghệ của học sinh vẫn thiên về lí thuyết, học sinh ít được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực hành, thực nghiệm, sử dụng và làm quen với qui trình sản xuất kĩ thuật cụ thể, ít được tiếp xúc với các thiết bị ki thuật, chưa được tham gia vào lao động sản xuất thực tế. Vì vậy học sinh không hứng thú học tập, khả năng tư duy, năng lực vận dụng kiến thức kĩ thuật vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề kĩ thuật còn yếu.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Đề xuất một số biện pháp và vận dụng để hình thành và phát triển năng lực kĩ thuật trong dạy học Công nghệ
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hía trong chế tạo cơ khí
Chương 5: Đại cương về động cơ đốt trong
Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong
Chương 7: Ứng dụng động cơ đốt trong
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2747
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 2301
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 1121
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 869
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 1117
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 788
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 977
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 1217
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 1097
⬇ Lượt tải: 17