Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Trương Đức Tuân
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọnđề tài
Xó hội phát triển với tốcđộ chóng mặt như ngày nay đòi hỏi mỗi người ViệtNam nói chung cũng như sinh viên và các hoạ sĩ, các nhà hoạtđộng nghệ thuật nói riêng càng phải luôn luôn du nhập, thay đổi cách nhìn nhận, suy nghĩ nhưng không được phép bỏ qua giá trị truyền thống văn hoá mà cha ông ta đã dày công lập dựng. Âm nhạc giúp con người hoà nhập vào thiên nhiên, cảm nhận vẻđẹp trong cõu từ ca dao thì hội hoạ lạiđưa vào lòng người những cảm nhận thật sõu sắc. Đặc biệt làtranh lụa, đề tàiđược các bậc thầy về hội hoạ ViệtNam khai thác và nghiên cứu tuy nhiên những bướcđường phát triển và tồn tại cho đến ngày nay là cả một quá trình gian khó và nhiệm vụ gìn giữ, tỡm hiểu không chỉ của riêng tôi hay một ai đó mà là của cảdõn tộc.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Bài viết là sự tổng hợp những kiến thức thông qua quá trình chọn lọc trong chương trình lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
- Kết hợp tham khảo một số tài liệu sách, báo, hiểu biết của bản thân…
B. NỘI DUNG
1. Lịch sử phát triển chất liệu
Từ thời xưa, người phương Đông đã biết dùng lụa để vẽ tranh, nhưng dùng như một nềnđỡđơn thuầnđể phủ lên các lớp màu, không khác gì giấy, gỗ, vải, vách tường. Có thể thấyđiều này qua số tranh hiếm hoi cũn sót lạiđến nay ở ViệtNam: Chõn dung Nguyễn Trói. Sự sáng tạo của hoạ sĩ ViệtNamđưa nềnđỡ lụa thành một thể loại riêng” hội hoạ trên lụa” làm cho các sợi tơóngả trực tiếp tham gia vào việc diễn tả nghệ thuật về cả hai phương diện tạo hình và biểu cảm. Các hoạ sĩ không dung chất màu phủ lấp các thớ lụa mà làm cho các thớ lụa nhưđược nhộm từng sợiđể dệ nên bức tranh.
Lớp: K56 - SP Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội