Tìm tài liệu

Phong trao doi quyen bau cu cua phu nu Mi tu giua the ki XIX den nam 1920

Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920

Upload bởi: junhan39

Mã tài liệu: 87400

Số trang: 57

Định dạng: docx

Dung lượng file: 395 Kb

Chuyên mục: Sư phạm lịch sử

Info

Những nỗ lực của phụ nữ nhằm giành lấy sự công bằng về chính trị, kinh tế và xã hội ở Mĩ cũng lâu đời như chính bản thân Hợp chúng quốc Mĩ. Ngày 31 tháng 3 năm 1776, Abigail Adams đã viết cho chồng mình là John Adams đang tham dự Đại hội Lục địa: “Trong bộ luật mới...Tôi đề nghị anh hãy nhớ tới các quý bà (Ladies) và ngày càng quan tâm đến họ hơn là những tổ tiên của anh. Đừng để quyền lực vô hạn nằm trong tay những người chồng. Hãy nhớ rằng nếu họ có thể thì tất cả đàn ông sẽ trở thành bạo chúa. Nếu các quý bà không được quan tâm và bảo vệ ngay từ đầu, chúng tôi sẽ quyết tâm dấy lên một cuộc nổi dậy, và sẽ không thể trói buộc chúng tôi bằng bất cứ thứ luật pháp nào nếu chúng tôi không có tiếng nói hay người đại diện.”[17;1] Tuy vậy cuộc nổi dậy mà Abigail Adams tiên đoán đã không bắt đầu trong hơn một nửa thế kỉ.

Cuộc cách mạng Mĩ (1775 – 1783) giành thắng lợi đã đi vào lịch sử với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng về quyền con người: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.[5;991] Trong nguyên bản của nó, “mọi người” đồng nghĩa với “all men” – nam giới, nghĩa là sự bất bình đẳng giữa nam và nữ đã mặc nhiên được thừa nhận. Suốt một thể kỉ xây dựng và hoàn thiện của nền dân chủ Hoa Kì, người phụ nữ vẫn không được coi là chủ thể chính trị độc lập, khi họ bị phủ nhận quyền công dân, quyền pháp lí cơ bản nhất: quyền bầu cử.

Những thay đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế xã hội, chính trị và tư tưởng của Hoa Kì và thế giới trong suốt thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX đã thúc đẩy phong trào phụ nữ Mĩ bùng lên với mục tiêu và nội dung chủ yếu là đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ thời kì này cũng là một trong những dấu ấn đặc sắc nhất, thắng lợi to lớn nhất của làn sóng nữ quyền đầu tiên trong lịch sử nhân loại (từ đầu thế kỉ XIX đến những năm 30 của thế kỉ XX). Thắng lợi của phong trào mở ra bước ngoặt của phụ nữ Mĩ, nâng cao vị thế, quyền lợi và tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của họ đối với nền chính trị, kinh tế và xã hội Hoa Kì – siêu cường thế giới từ đầu thế kỉ XX cho đến nay. Thắng lợi đó cũng góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng phụ nữ ở Hoa Kì và trên thế giới trong nỗ lực cải thiện và nâng cao hơn nữa quyền bình đẳng của người phụ nữ.

Tìm hiểu phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX sẽ góp phần tái hiện và nhận thức những nét cơ bản nhất về một sự kiện nổi bật của phong trào phụ nữ thế giới, một bộ phận quan trọng trong làn sóng cải cách xã hội ở Hoa Kì mà trên thực tế chưa được sử học Việt Nam đề cập đáng kể. Thông qua những vấn đề cơ bản của nó: tiền đề, tiến trình, kết quả và tác động cũng giúp chúng ta hiểu một cách khách quan và hoàn thiện hơn thể chế chính trị Hoa Kì cả về sự tiến bộ và những hạn chế của nó.

Tuy nhiên, không chỉ ở Mĩ mà trên toàn nhân loại, người phụ nữ vẫn còn phải chịu nhiều bất bình đẳng, chưa được hưởng những quyền và nghĩa vụ xứng đáng với vai trò công dân và sức mạnh to lớn của mình. Nghiên cứu về phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ, giúp chúng ta nhận thức toàn diện hơn về thực trạng bất bình đẳng cũng như khả năng cải tạo xã hội to lớn của những người phụ nữ để có nhận thức và trách nhiệm đúng đắn hơn đối với nỗ lực vì tiến bộ và hạnh phúc của phụ nữ, hạnh phúc toàn nhân loại trong kỉ nguyên văn minh của con người.

Mặt khác, thông qua phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ, góp phần nhận thức sâu sắc một quyền công dân cơ bản - quyền thiêng liêng mà trong lịch sử, phụ nữ Mĩ cũng như nhân loại khắp nơi trên thế giới đã trải qua những cuộc đấu tranh phức tạp và bền bỉ để có thể giành được, để mỗi công dân chúng ta biết trân trọng và thực hiện đầy đủ, tích cực nó, góp phần xây dựng thể chế nhà nước tiến bộ, dân chủ và hiệu quả hơn vì quyền lợi và hạnh phúc của nhân dân. Bởi vì trên thực tế, không phải công dân nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của quyền bầu cử, thậm chí còn từ chối quyền lợi chính trị của mình. Điều này cũng đặt ra vấn đề nâng cao trình độ dân trí cũng như ý thức pháp luật của mỗi người dân.

Kết cấu đề tài:

CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN THÚC ĐẨY PHONG TRÀO ĐÒI QUYỀN BẦU CỬ CỦA PHỤ NỮ MĨ NỬA SAU THẾ KỈ XIX VÀ HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX

CHƯƠNG II: PHONG TRÀO ĐÒI QUYỀN BẦU CỬ CỦA PHỤ NỮ MỸ TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1920

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

     

    I.      LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    Những nỗ lực của phụ nữ nhằm giành lấy sự công bằng về chính trị, kinh tế và xã hội ở Mĩ cũng lâu đời như chính bản thân Hợp chúng quốc Mĩ. Ngày 31 tháng 3 năm 1776, Abigail Adams đã viết cho chồng mình là John Adams đang tham dự Đại hội Lục địa: “Trong bộ luật mới. . . Tôi đề nghị anh húy nhớ tới cỏc quý bà (Ladies) và ngày càng quan từm đến họ hơn là những tổ tiên của anh. Đừng để quyền lực vô hạn nằm trong tay những người chồng. Hãy nhớ rằng nếu họ có thể thì tất cả đàn ông sẽ trở thành bạo chúa. Nếu các quý bà không được quan tâm và bảo vệ ngay từ đầu, chúng tôi sẽ quyết tâm dấy lên một cuộc nổi dậy, và sẽ không thể trói buộc chúng tôi bằng bất cứ thứ luật pháp nào nếu chúng tôi không có tiếng núi hay người đại diện. ”[17;1] Tuy vậy cuộc nổi dậy mà Abigail Adams tiờn đoán đã không bắt đầu trong hơn một nửa thế kỉ.

    Cuộc cỏch mạng Mĩ (1775 – 1783) giành thắng lợi đã đi vào lịch sử với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng về quyền con người: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc”.[5; 991] Trong nguyên bản của nú, “mọi người” đồng nghĩa với “all men” – nam giới, nghĩa là sự bất bình đẳng giữa nam và nữ đã mặc nhiên được thừa nhận. Suốt một thể kỉ xây dựng và hoàn thiện của nền dừn chủ Hoa Kì, người phụ nữ vẫn không được coi là chủ thể chính trị độc lập, khi họ bị phủ nhận quyền công dân, quyền pháp lí cơ bản nhất: quyền bầu cử.

    Những thay đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế xã hội, chính trị và tư tưởng của Hoa Kì và thế giới trong suốt thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX đã thúc đẩy phong trào phụ nữ Mĩ bùng lên với mục tiêu và nội dung chủ yếu là đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ thời kì này cũng là một trong những dấu ấn đặc sắc nhất, thắng lợi to lớn nhất của làn sóng nữ quyền đầu tiờn trong lịch sử nhừn loại (từ đầu thế kỉ XIX đến những năm 30

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920
  • Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vai trò của người Hoa đối với sự phát triển ...

Upload: peaiupep

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 859
Lượt tải: 22

Vai trò của người Hoa đối với sự phát triển ...

Upload: contact

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 640
Lượt tải: 16

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945

Upload: manhhung08acb

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 616
Lượt tải: 17

Việt nam từ năm 1945 đến năm 1954

Upload: caothanhtrung1976

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 947
Lượt tải: 17

Lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000

Upload: hoa_stock

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1450
Lượt tải: 22

Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản thế ...

Upload: dung_seu

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1696
Lượt tải: 17

Phụ nữ Tuyên Quang trong kháng chiến chống Mỹ

Upload: ctranminh18

📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 1310
Lượt tải: 19

Quan hệ thương mại của vương quốc Champa ...

Upload: daomanhhieu2000

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 1101
Lượt tải: 18

Lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000 1

Upload: thuythu8240

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 937
Lượt tải: 17

Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000

Upload: dilmah_hn

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1079
Lượt tải: 18

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: ducxd1982

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 745
Lượt tải: 16

Việt Nam từ 1954 đến 1975

Upload: bondong46

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ ...

Upload: junhan39

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 1701
Lượt tải: 20

CHUYÊN MỤC

Sư phạm Sư phạm lịch sử
Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920 Những nỗ lực của phụ nữ nhằm giành lấy sự công bằng về chính trị, kinh tế và xã hội ở Mĩ cũng lâu đời như chính bản thân Hợp chúng quốc Mĩ. Ngày 31 tháng 3 năm 1776, Abigail Adams đã viết cho chồng mình là John Adams đang tham dự Đại hội Lục địa: docx Đăng bởi
5 stars - 87400 reviews
Thông tin tài liệu 57 trang Đăng bởi: junhan39 - 13/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 13/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920