Mã tài liệu: 127524
Số trang: 132
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
1.1 Quá trình phát triển của loài người là quá trình phân công lao động xã hội. Xã hội càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội càng cụ thể, rõ ràng hơn. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, nền giáo dục Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp trồng người. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá. Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt” [10]
Nghị quyết Đại hội khóa X của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Giáo dục – Đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[11]. Cho nên quan điểm mới về phát triển nguồn lực con người, trong đó có vấn đề giáo dục không phải là một quan niệm xa lạ. Mục tiêu chiến lược phát triển đất nước là vì con người, vì hạnh phúc của tất cả mọi người.
Hiện nay trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở nước ta, trong lĩnh vực đào tạo, sản phẩm của đào tạo là con người: những học sinh, sinh viên được đào tạo với kỹ năng nhất định là nguồn lực quan trọng không thể thiếu đáp ứng cho một nền sản xuất hiện đại. Do vậy một trong những nhiệm vụ quan trọng và cũng là hàng đầu của giáo dục đại học nước ta là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực hướng đến tương lai cho một nền kinh tế mới – nền kinh tế tri thức. Giáo dục đại học là để cho xã hội, cho từng người, cho cuộc sống mỗi người. Giáo dục đại học giữ vai trò quyết định giúp cho người học có thể có điều kiện tự mình thay đổi mức sống theo hướng ngày một tốt hơn thông qua nâng cao trình độ, thay đổi ngành nghề phù hợp với xã hội đương đại. Vì thế không riêng gì ở nước ta, mà hiện nay nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển đang hướng mạnh đến xây dựng một hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, liên thông liên kết trong một xã hội học tập, trong đó tạo điều kiện cho mọi người dân được học với phương châm: “Còn sống, còn học và học suốt đời”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục
Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 159
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 157
👁 Lượt xem: 1283
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16