Mã tài liệu: 35943
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,265 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu sự phát triển về mọi mặt của các nước có tốc độ phát triển nhảy vọt như Nhật Bản, Hàn Quốc... Từ kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học, UNESCO và các nước phát triển đã đúc rút và khẳng định: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; Thế kỷ 21 là thế kỷ cạnh tranh về Giáo dục. Trên thực tế điều đó đã và đang xảy ra với mức độ ngày càng mạnh mẽ. Các quốc gia coi “Phát triển Giáo dục” là chìa khoá vàng đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước, là tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của một quốc gia.
Đối với nước Việt Nam ta, ngay từ khi thành lập, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến phát triển giáo dục, đặc biệt là Đại hội VI,VII,VIII và Đại hội IX của Đảng. Trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững”. Đại hội chủ trương: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện: chuẩn hoá, hiện đại hoá, x• hội hoá...” (Văn kiện Đại hội Đảng IX).
Giáo dục và đào tạo là nền móng để tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước. Đánh giá về Giáo dục, Đảng ta đã luôn xác định những thành tựu quan trọng của Giáo dục đã góp phần tích cực vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên Đảng ta cũng thẳng thắn đánh giá : chất lượng giáo dục nói chung vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thời đại. Điều đó do nhiều nguyên nhân song cơ bản là do công tác quản lý giáo dục như Nghị quyết Trung ương II (khoá VIII) đã chỉ: “Công tác quản lý giáo dục còn những mặt yếu kém, bất cập”. Cho đến nay nguyên nhân này vẫn chưa khắc phục được bao nhiêu.
Luận văn gồm:
* Chương I: Một số vấn đề lý luận.
* Chương II: Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng trường THPT Chuyên Sơn La.
* Chương III: Một số giải pháp cơ bản tăng cường hiệu quả quản lý của hiệu trưởng để nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên Sơn La.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1088
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 122
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1747
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16