Mã tài liệu: 90151
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file: 106 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xó hội. Đại hội VIII đó đỏnh giỏ và đề cao vai trũ của con người đồng thời cho rằng: “ Con người vừa là động lực vừa là mục tiờu của sự phỏt triển”.
Để con người vừa là mục tiờu vừa động lực của sự phỏt triển thỡ vấn đề được đặt ra là phải phỏt triển con người toàn diện , tức là phỏt triển cả về thể chất và tinh thần. Muốn vậy con người phải hoà nhập vào xó hội, mà xó hội ở đõy theo nghĩa rộng tức là khụng những hoà nhập vào xó hội trong nước mà cũn hoà nhập vào cộng đồng quốc tế.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó khẳng định: “ Quan tõm đến con người là phải quan tõm đến cả giỏ trị vật chất, giỏ trị tinh thần của con người. Phỏt triển con người là phỏt triển cỏc nguồn lực khỏc”.
Con người muốn phỏt triển tài năng thỡ phải cú sức khoẻ, việc chăm súc, bảo vệ sức khoẻ cho mọi người đú là trỏch nhiệm của ngành y tế . Vì vậy, trong quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, được thể hiện ở định hướng chiến lược cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn đến năm 2000 và 2020 của GS Đỗ Nguyên Phương, đ• nêu rừ : “ Con người là nguồn tài nguyờn quan trọng nhất quyết định sự phỏt triển của đất nước, trong đú sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xó hội, đõy là một trong những niềm hạnh phỳc lớn nhất của mỗi người, mỗi gia đỡnh”. [4;12]
Cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn là một mặt trong đời sống xó hội , tớnh chất xó hội hoỏ của nú ngày một tăng lờn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn là nhiệm vụ chớnh của ngành y tế, đồng thời còn là nhiệm vụ chung của toàn x• hội . Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VII nờu rõ : “ Sự nghiệp chăm súc sức khoẻ là trỏch nhiệm của cộng đồng và của mọi người dõn, là trỏch nhiệm của cỏc cấp uỷ đảng và chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn và cỏc tổ chức xó hội trong đú ngành y tế giữ vai trũ nũng cốt”.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiờn cứu
Chương II: Thực trạng quản lý công tác nha học đường của Hiệu trưởng các trường tiểu học ở Thành phố Hải Dương
Chương III: Một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý cụng tỏc NHĐ của Hiệu truởng trường tiểu học Thành phố Hải Dương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1034
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 839
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1812
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16